14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị... Mị thấy<br />

phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước... tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn<br />

lửng lơ bay ngoài đường... Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi.<br />

“Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào...”...<br />

(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, SGK <strong>Ngữ</strong> văn 12, Tập hai,<br />

NXB Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>, trang 7, 8)<br />

Cảm nhận của anh (chị) về tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài qua đoạn trích trên. <strong>Từ</strong> đó, anh<br />

(chị) hãy liên hệ với âm thanh: “Tiếng <strong>chi</strong>m hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của người đi chợ.<br />

Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá... một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định<br />

về” (trích Chí Phèo, Nam Cao, <strong>Ngữ</strong> văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, <strong>2019</strong>, trang 1<strong>49</strong>) và hình ảnh “ngọc<br />

trai - giếng nước” trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (<strong>Ngữ</strong> văn 10, Tập một, NXB<br />

Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>) để bình luận về ý kiến: “Chi <strong>tiết</strong> nhỏ làm nên nhà văn lớn”.<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

Câu 1: Đoạn văn bàn về vấn <strong>đề</strong>:<br />

- Ô nhiễm môi trường.<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Sự ô nhiễm môi trường ở thành thị và nông thôn hoặc ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống<br />

con người.<br />

Câu 2: – Gợi liên tưởng về dòng sông quê hương thanh bình, yên ả trong kỉ niệm.<br />

Câu 3: Các phương thức biểu đạt được sử dụng là:<br />

- Nghị luận về ô nhiễm môi trường (thực trạng, hậu quả...); phân tích khí thải, khói bụi độc hại ở đô thị, ô<br />

nhiễm nguồn nước ở nông thôn...<br />

- Biểu cảm về hậu quả sẽ ra sao với sức khỏe của con người, khó mà lường được, mới đó, nông thôn thơ<br />

mộng với những con sông xanh biếc – “Nước gương trong soi tóc những hàng tre” (Nhớ con sông quê<br />

hương, Tế Hanh), mà nay đang <strong>có</strong> những dòng sông sắp qua đời.<br />

- Các biện pháp tu từ:<br />

+ Nghệ thuật đối ý: “mới đó, nông thôn thơ mộng với những con sống xanh biếc<br />

- Nước gương trong soi tóc những hàng tre, mà nay đang <strong>có</strong> những dòng sông sắp qua đời”.<br />

+ Nhân hóa: “Có những dòng sông sắp qua đời”.<br />

Câu 4: Các <strong>giải</strong> pháp bảo vệ môi trường:<br />

- Tiếp tục hoàn <strong>thi</strong>ện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó <strong>có</strong> những quy định xử phạt.<br />

- Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm<br />

bảo tính khoa học cao.<br />

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao<br />

nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp<br />

trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường...<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

A. Về kĩ năng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!