14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

a) Giới <strong>thi</strong>ệu vài nét về tác giả và tác phẩm: xem phần gợi ý ở Đề 1, Câu 2, phần Làm văn.<br />

b) Giải thích ý kiến: "Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng<br />

mạn và tài hoa - đặc biệt khi ông viết về người lính Tây Tiến", tập trung vào các từ phóng khoáng (không bị<br />

gò bó bởi những khuôn mẫu hoặc những cách viết <strong>có</strong> sẵn), hồn hậu (hiền từ, chất phác), lãng mạn (vượt lên<br />

trên thực tế cuộc sống để phản ánh, thể hiện theo ý muốn chủ quan; dùng trí tưởng tượng bay bổng để lí<br />

tưởng hoá vẻ đẹp của hình tượng), tài hoa (<strong>có</strong> tài về nghệ thuật, văn chương). Đây là những nét riêng trong<br />

phong cách thơ Quang Dũng so với các nhà thơ khác cùng viết về <strong>đề</strong> tài người lính (đã học) như Chính Hữu<br />

(Đồng chí), Phạm Tiến Duật (Bài thơ về tiểu đội xe không kính),... Trong bài Đồng chí, qua việc khắc họa<br />

hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn của họ bằng ngôn ngữ giản dị,<br />

chân thực, Chính Hữu đã khai thác cái đẹp, chất thơ trong cái bình dị, bình thường; trong Bài thơ về tiểu đội<br />

xe không kính, với chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống nơi <strong>chi</strong>ến trường, ngôn ngữ giàu tính khẩu<br />

ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn và giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, lạc quan, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người<br />

lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp<br />

khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp <strong>giải</strong> phóng miền Nam.<br />

c) Giới <strong>thi</strong>ệu vị trí của đoạn thơ sẽ phân tích: nằm ở phần thứ ba của tác phẩm, thể hiện rõ nét nhất hình<br />

tượng người lính Tây Tiến. Trước đó, tác giả đã khắc hoạ hình tượng <strong>thi</strong>ên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, dữ<br />

dội vừa mĩ lệ, nên thơ để làm nền cho sự xuất hiện của người lính; người lính đã được khắc họa bước đầu với<br />

vẻ rắn rỏi, hào hùng và hào hoa.<br />

d) Phân tích đoạn thơ "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành" để làm rõ<br />

phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng khi viết về người lính. Khi phân tích, cần làm rõ những nét đặc sắc<br />

về mặt nghệ thuật (cách gieo vần, ngắt nhịp, dùng từ, sử dụng hình ảnh, <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>, biện pháp tu từ,...) để từ đó<br />

nêu lên nội dung của đoạn thơ (hình tượng người lính Tây Tiến và cảm xúc, tư tưởng của nhà thơ). Có thể<br />

liên hệ với đoạn/ bài thơ khác (đã học hoặc đã đọc) cùng viết về người lính, chỉ ra những nét chung và khác<br />

biệt giữa các đoạn/ bài thơ này, từ đó làm nổi bật nét riêng phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa<br />

trong cách thể hiện hình ảnh người lính của Quang Dũng.<br />

e) Nhận xét, đánh giá:<br />

Đoạn thơ nói riêng và bài thơ Tây Tiến nói chung đã làm nên tên tuổi của nhà thơ Quang Dũng khi<br />

viết về <strong>đề</strong> tài người lính.<br />

Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, tác giả đã khắc hoạ hình tượng người lính Tây Tiến<br />

mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!