14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

vở (không chỉ sách giáo khoa mà còn là tất cả các loại sách, truyện khác). Vì thế, con người không chỉ đi du<br />

lịch trong hiện tại mà còn <strong>có</strong> thể quay về quá khứ hoặc đi <strong>đến</strong> tương lai, <strong>có</strong> thể <strong>đến</strong> với mọi miền xa xôi trên<br />

thế giới, khắc phục mọi hạn chế của việc “du lịch bằng chân” và việc học qua sách giáo khoa ở nhà trường.<br />

Nói như Phan Kế Bính (1875 – 1921): “Ngồi trong xó nhà mà lịch lãm suốt hết các nơi danh lam thắng cảnh<br />

của <strong>thi</strong>ên hạ; xem trên mảnh giấy mà tinh tường được hết các việc hay, việc dở của thế gian; sinh ở sau mấy<br />

nghìn năm mà tựa hồ như được đối diện và được nghe tiếng bàn bạc của người sinh về trước mấy nghìn<br />

năm, cũng là nhờ <strong>có</strong> văn chương cả” (trích Hán Việt văn khảo).<br />

– Nếu lập luận theo hướng phủ định ý kiến trên, cần nhấn mạnh: Đi du lịch cũng <strong>có</strong> những giá trị riêng,<br />

cũng là một hình thức học tập, học từ thực tiễn cuộc sống. Vì người đi du lịch sẽ được trực tiếp nhìn ngắm<br />

cảnh vật, sông núi, mây trời, trực tiếp trải nghiệm những cảm xúc của mọi giác quan, trực tiếp giao tiếp với<br />

con người, cảnh vật… từ đó mà hình thành kinh nghiệm, kĩ năng sống, biết vận dụng những gì đã học, đã đọc<br />

ở sách vở vào các tình huống của cuộc sống thực… Ngoài ra, trong thực tế không phải ai cũng <strong>có</strong> điều kiện<br />

để đọc sách vở…<br />

– Nếu lập luận theo hướng vừa khẳng định vừa phủ định ý kiến thì cần kết hợp cả hai nội dung trên theo<br />

hướng tự học <strong>có</strong> nhiều ưu điểm nhưng đi du lịch vẫn <strong>có</strong> những giá trị riêng của nó.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ đầu trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.<br />

Có thể trình bày theo định hướng sau:<br />

a) Giới <strong>thi</strong>ệu vài nét về tác giả và tác phẩm:<br />

– Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị. Đường đời, đường thơ Tố Hữu luôn song hành cùng con đường<br />

cách mạng của cả dân tộc. Với những tác phẩm giàu chất trữ tình chính trị và đậm đà tính dân tộc, Tố Hữu là<br />

một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca cách mạng Việt Nam.<br />

– Hoàn cảnh cảnh sáng tác: Việt Bắc là căn cứ địa vững chắc của cách mạng Việt Nam từ đầu những<br />

năm 40 của thế kỉ XX cho <strong>đến</strong> khi kết thúc cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống thực dân Pháp. Nơi đây, người dân Việt<br />

Bắc đã từng che chở, đùm bọc và sát cánh bên bộ đội, cán bộ kháng <strong>chi</strong>ến để giành và bảo vệ nền độc lập dân<br />

tộc. Sau <strong>chi</strong>ến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, tháng<br />

10 – 1954, những người kháng <strong>chi</strong>ến rời căn cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ<br />

rời <strong>chi</strong>ến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng <strong>chi</strong>ến từng sống và<br />

gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt <strong>chi</strong>ến khu để về xuôi. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh <strong>chi</strong>a tay<br />

lưu luyến ấy.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

– Đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật: Việt Bắc là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách<br />

mạng, về cuộc kháng <strong>chi</strong>ến và con người kháng <strong>chi</strong>ến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm<br />

chất ca dao – tất cả đã góp phần khắc sâu <strong>lời</strong> nhắn nhủ: uống nước nhớ nguồn, hãy nhớ mãi <strong>chi</strong>ến khu Việt<br />

Bắc và phát huy truyền thống anh hùng, bất khuất, ân nghĩa, thủy chung của những con người kháng <strong>chi</strong>ến.<br />

b) Giới <strong>thi</strong>ệu vị trí của đoạn thơ sẽ phân tích: nằm ở phần đầu của tác phẩm; nêu cảm hứng chủ đạo của<br />

bài thơ: tiếng nói ân nghĩa thủy chung và lòng tự hào của những con người kháng <strong>chi</strong>ến đối với <strong>chi</strong>ến khu<br />

Việt Bắc.<br />

c) Phân tích đoạn thơ: Khi phân tích, cần làm rõ những nét đặc sắc về nghệ thuật (cách gieo vần, ngắt<br />

nhịp, dùng từ, sử dụng hình ảnh, <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>, biện pháp tu từ,…) để từ đó làm nổi bật nội dung của đoạn thơ.<br />

Đoạn thơ là <strong>lời</strong> đối đáp thứ nhất của “mình” và “ta” – người ra đi và người ở lại.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!