14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 1: HS cần viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ), theo một trong các cách diễn dịch, quy nạp hoặc tổng –<br />

phân – hợp…; sử dụng một trong các thao tác lập luận <strong>giải</strong> thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ…<br />

hoặc kết hợp các thao tác này; lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu… để bày<br />

tỏ quan điểm của mình về ý kiến: “Nghèo túng là một nghịch cảnh thật, nhưng biết lợi dụng nó thì nó lại là<br />

một tay sai đắc lực giúp ta thành công”.<br />

Tham khảo quan điểm của tác giả trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu để làm bài. Có thể trình bày theo<br />

nhiều cách khác nhau nhưng ý chính cần làm sáng tỏ là: Nghèo túng là nghịch cảnh, là khó khăn, bất lợi<br />

nhưng nếu con người biết lợi dụng nghịch cảnh, từ nghịch cảnh mà suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo “cái khó ló cái<br />

khôn” thì <strong>có</strong> thể đi <strong>đến</strong> thành công. Lập luận cần chặt chẽ, hợp lí, không trái với các chuẩn mực đạo đức và<br />

pháp luật.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS làm sáng tỏ ý kiến cho rằng văn học Việt Nam từ năm 1945 <strong>đến</strong> năm 1975 “chủ<br />

yếu mang khuynh hướng sử <strong>thi</strong>”.<br />

- Để làm bài, HS cần chỉ ra những đặc trưng cơ bản của “khuynh hướng sử <strong>thi</strong>” trong văn học Việt Nam<br />

giai đoạn 1945 – 1975 với một số điểm chính sau:<br />

+ Ra đời và phát triển trong Cách mạng tháng Tám 1945 và cuộc <strong>chi</strong>ến tranh ái quốc vĩ đại ác liệt và kéo<br />

dài chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trước hết là một nền văn học<br />

của chủ nghĩa yêu nước. Đó không phải văn học của những số phận cá nhân mà là tiếng nói của cộng đồng<br />

dân tộc trước <strong>thử</strong> thách quyết liệt: Tổ quốc còn hay mất, độc lập, tự do hay nô lệ, ngục tù. Đó là văn học của<br />

những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng.<br />

+ Nhân vật trung tâm của văn học thời kỳ này là những con người gắn số phận mình với số phận đất nước<br />

và kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Đó là những con người đại diện cho giai cấp, cho dân<br />

tộc và thời đại, chứ không đại diện cho cá nhân mình.<br />

+ Nhà văn, nhà thơ nhân danh cộng đồng mà ngợi ca người anh hùng với những <strong>chi</strong>ến công chói lọi.<br />

- Những đặc trưng cơ bản trên của khuynh hướng sử <strong>thi</strong> đã <strong>chi</strong> phối toàn diện và sâu sắc văn học Việt<br />

Nam giai đoạn 1945 – 1975.<br />

- HS lựa chọn trong các tác phẩm/ đoạn trích đã học như Việt Bắc (Tố Hữu), Đất Nước (<strong>Nguyễn</strong> Khoa<br />

Điềm), Rừng xà nu (<strong>Nguyễn</strong> Trung <strong>Thành</strong>),… những nội dung phù hợp để phân tích và làm sáng tỏ nhận<br />

định.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!