14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

lí đôn hậu của một người phụ nữ làm thơ. Xuân Quỳnh nói chuyện tình yêu, chuyện cái chết, chuyện được<br />

mất một cách rất giản dị mà lại đi vào lòng người.<br />

Trong Vội vàng, <strong>thi</strong> sĩ đã thức nhọn giác quan để “sống toàn tâm, toàn ý, sống toàn hồn” mày “say,<br />

thâu, hôn, cắn” cho kì hết những hương nồng của tuổi trẻ?<br />

Ta muốn ôm<br />

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;<br />

Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,<br />

Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,<br />

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều<br />

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,<br />

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,<br />

Cho no nê thanh sắc của thời tươi;<br />

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!<br />

Ba chữ “Ta muốn ôm” như phơi bày ra hết sự ham hố và cuồng nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống<br />

trần thế. Nếu như mở đầu bài thơ, nhà thơ xưng tôi với ước muốn táo bạo “tắt nắng, buộc gió”, thì ở đoạn<br />

cuối này cái tôi đó đã hòa vào cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của cuộc đời.<br />

Ngay sau đó là câu thơ thể hiện sự tươi non của cả cuộc sống mới bắt đầu mơn mởn. <strong>Từ</strong> láy “mơn<br />

mởn” được nhà thơ dùng rất gợi cảm và giày ý nghĩa. Nó cho ta thấy các sự vật, cây cối đang ở độ non<br />

mướt, tươi tốt, đầy sức sống khiến cho <strong>thi</strong> nhân tràn lên khao khát.<br />

Điệp ngữ “ta muốn” được lặp đi lặp lại như một nhịp điệu hối hả, như hơi thở gấp gáp của <strong>thi</strong> sĩ.<br />

Chứng tỏ Xuân Diệu đang nồng nhiệt <strong>đến</strong> rối rít, cuống quýt như muốn cùng một lúc giang tay ôm hết cả<br />

vũ trụ cả cuộc đời, mùa xuân vào lòng mình. Đồng thời nó còn nói lên được cái ham muốn khát thêm <strong>đến</strong><br />

hăm hở, cuồng nhiệt của nhà thơ. Mỗi một lần khao khất “ta muốn” là một lần kết hợp với một động từ<br />

chỉ trạng thái yêu thương mỗi lúc một mạnh mẽ, nồng nàn hơn “ôm – sự sống, riết – mây đưa, gió lượn,<br />

say – cánh bướm, tình yêu, thâu – cái hôn nhiều”, để cuối cùng là một tiếng kêu của sự cuồng nhiệt, đắm<br />

say, thể hiện niềm yêu đời, khát sống chưa từng <strong>có</strong> trong thơ ca Việt Nam: “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn<br />

vào ngươi!”<br />

Thi sĩ muốn ôm hết vào lòng mình mây đưa và gió lượn, muốn say đắm với cành bướm tình yêu,<br />

muốn gom hết vào lồng ngực trẻ trung ấy một cái hôn nhiều. Muốn thu hết vào hồn nhựa sống dạt dào “và<br />

non nước và cây và cọ rạng”. Để rồi nhà thơ như con ong bay đi hút nhụy đời cho <strong>đến</strong> say “chếnh choáng”<br />

hút cho đã đầy ánh sáng, cho “no nê thanh sắc của thời tươi” mới lảo đảo bay đi.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Không chỉ nằm ở phong cách thơ (Xuân Diệu sôi nổi, mãnh liệt đầy nam tính, Xuân Quỳnh thủ thỉ,<br />

tâm tình đầy nữ tính) mà còn trong cách ứng xử của mỗi nhà thơ: trước sự chảy trôi của thời gian.<br />

Xuân Diệu thể hiện “cái tôi” ham sống, muốn tận hưởng cuộc đời mãnh liệt. Như một tuyên ngôn của<br />

lòng mình, nhà thơ tự xác định một thái độ sống gấp, tận hưởng vì cảm nhận cái hữu hạn của cuộc đời<br />

(Mau đi thôi! Mùa chưa ngả <strong>chi</strong>ều hôm); ý thức <strong>chi</strong>ếm lĩnh, tận hưởng cuộc sống ở mức độ cao nhất<br />

(chếnh choáng, đã đầy, no nê) những gì tươi đẹp nhất (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi). Còn Xuân Quỳnh<br />

lại thể hiện ước mong được tan hòa cái tôi nhỏ bé – con sóng cá hể, thành cái ta chung rộng lớn – “trăm<br />

con sóng” giữa biển cả mênh <strong>môn</strong>g. Những câu thơ <strong>có</strong> tính chất tự nhủ mình gợi cách sống, tình yêu mãnh<br />

Trang 9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!