14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

tương lai.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />

Câu 1 (2,0 điểm):<br />

<strong>Từ</strong> nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày<br />

suy nghĩ của mình về vấn <strong>đề</strong>:<br />

Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông – Nên hay không nên?<br />

Câu 2 (5,0 điểm):<br />

Bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) là những <strong>lời</strong> giãi bày của một tâm hồn phụ nữ đang yêu.<br />

Lời giãi bày nào của nhà thơ khiến anh/ chị thấy ấn tượng hơn cả? Hãy chọn và phân tích 01 đoạn thơ (từ<br />

8 dòng thơ trở lên) thể hiện <strong>lời</strong> giãi bày ấy.<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: HS <strong>có</strong> thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật nội dung chính của đoạn trích:<br />

phản ánh tình trạng sinh viên chọn nhầm ngành học, nguyên nhân và những tác hại của tình trạng đó.<br />

Câu 2: Những con số được nêu ra ở phần đầu của đoạn trích cho thấy “<strong>có</strong> nhiều bạn trẻ không chọn đúng<br />

nghề như mong muốn”; tỉ lệ sinh viên chọn nhầm ngành học là rất lớn.<br />

Câu 3: Quan điểm “Việc chọn sai nghề khiến bản thân khó phát huy năng lực, giảm năng suất và hiệu quả<br />

lao động, từ đó dẫn <strong>đến</strong> tâm lí chán nản, thất vọng, <strong>thi</strong>ếu tự tin, mất dần động lực làm việc” nêu lên tác hại<br />

của việc chọn sai nghề/ nhầm ngành của sinh viên. HS <strong>có</strong> thể đồng tình hoặc phản đối (hoặc vừa đồng tình,<br />

vừa phản đối) quan điểm này.<br />

- Nếu đồng tình, cần lập luận theo hướng: Chọn sai nghề/ nhầm ngành <strong>có</strong> nghĩa là người học đã không<br />

chọn ngành/ nghề phù hợp với năng lực, nguyện vọng, sở thích của mình, do đó, khi làm nghề sẽ không phát<br />

huy được năng lực, không <strong>có</strong> động lực làm việc, chán nản, <strong>thi</strong>ếu tự tin dẫn <strong>đến</strong> giảm năng suất và hiệu quả<br />

lao động.<br />

- Nếu phản đối, cần lập luận theo hướng: Học sinh Trung học phổ thông chưa <strong>có</strong> nhiều kinh nghiệm<br />

sống, chưa được tư vấn nhiều về chọn nghề, vì thế rất dễ chọn sai nghề/ nhầm ngành. Chỉ khi biết mình chọn<br />

sai nghề/ nhầm ngành, người học mới nhận ra năng lực, sở trường, sở thích thật sự của mình, do đó sẽ tìm<br />

một nghề/ ngành khác phù hợp hơn; từ việc biết mình chọn sai nghề/ nhầm ngành, người học sẽ rút ra cho<br />

mình những kinh nghiệm bổ ích trong việc chọn ngành nghề; hơn nữa, cuộc sống và xã hội luôn thay đổi,<br />

một người <strong>có</strong> thể sẽ phải thay đổi nhiều lần ngành nghề cho phù hợp với sự phát triển của bản thân và xã hội.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

HS <strong>có</strong> thể lập luận theo hướng khác nhưng phải chặt chẽ, hợp lí.<br />

- Nếu vừa đồng tình, vừa phản đối, HS <strong>có</strong> thể kết hợp cả hai hướng lập luận trên hoặc theo hướng khác<br />

nhưng phải chặt chẽ, hợp lí, không trái với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.<br />

Câu 4: HS rút ra được cho mình 02 bải học trong việc lựa chọn ngành học hoặc công việc tương lai. Tham<br />

khảo các hướng trả <strong>lời</strong> sau: xác định đúng năng lực, sở trường của bản thân; nhờ cha mẹ, thầy cô và những<br />

người <strong>có</strong> kinh nghiệm tư vấn về việc lựa chọn nghề nghiệp; tìm hiểu kĩ càng về đặc điểm và yêu cầu của<br />

ngành nghề mình định lựa chọn; tìm hiểu kĩ về nhu cầu lao động ở lĩnh vực ngành nghề mà mình lựa chọn<br />

trong tương lai; không lựa chọn ngành nghề theo tâm lí đám đông...<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!