14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

những tên đất tên làng, những lăng tẩm <strong>đề</strong>n đài u trầm, những bồi bãi xanh biếc, những xóm thuyền xum xít,<br />

những ánh hoa đăng bồng bềnh, những đảo Côn Hên quanh năm mơ màng sương khói...<br />

Qua những cảm nhận nêu trên về sông Hương, <strong>có</strong> thể nhận thấy Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã tiếp cận và<br />

miêu tả dòng sông từ nhiều không gian, thời gian khác nhau. Ở mỗi góc độ nhà văn <strong>đề</strong>u thể hiện một cảm<br />

nghĩ sâu sắc và khá mới mẻ về con sông đã trở thành biểu tượng của Huế. <strong>Từ</strong> trong cái nhìn ấy và qua giọng<br />

điệu của các đoạn văn, ta thấy bàng bạc một tình cảm yêu mến, gắn bó tha <strong>thi</strong>ết, một niềm tự hào và một thái<br />

độ trân trọng, gìn giữ của nhà văn đối với những vẻ đẹp tự nhiên mà đậm màu sắc văn hóa của dòng sông quê<br />

hương.<br />

b. Bài kí là vốn tri thức về dòng sông dưới góc độ lịch sử, cuộc đời và <strong>thi</strong> ca<br />

Đọc Ai đã đặt tên cho dòng sông? ta mới cảm nhận được văn hóa lịch sử đi qua còn in bóng trên dòng<br />

sông thơ mộng. Dòng chảy của dòng sông không đơn thuần là dòng nước từ nguồn ra biển mà nó còn là dòng<br />

chảy của thời gian, thời gian hoài niệm của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường. Phạm Phú Phong đã nhận xét một cách<br />

hình tượng rằng: “Bằng <strong>chi</strong>ếc thuyền của tâm hồn <strong>có</strong> mái chèo là ngòi bút, Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã đưa<br />

người đọc xuôi theo dòng sông thơm mát lùi xa vào lịch sử còn khuất nẻo để khám phá lịch sử lâu đời của<br />

thành Châu Hóa đứng uy nghiêm soi bóng trên sông Hương. Nó chính là một ải Chi Lăng ở phía Nam Tổ<br />

quốc đã bao lần làm quân thù khiếp sợ. Châu Hóa giữ vị trí <strong>chi</strong>ến lược trong việc trấn giữ biên cương của Tổ<br />

quốc Đại Việt. Lịch sử gọi đó là Vạn Lí Trường <strong>Thành</strong> của phương Nam. Ngược dòng thời gian Hoàng Phủ<br />

<strong>Ngọc</strong> Tường gửi vào trang viết của mình niềm kính trọng, sự tự hào về thành cổ Châu Hóa, về mảnh đất quê<br />

hương”. Trong sách Dư địa chí của <strong>Nguyễn</strong> Trãi, sông Hương lại được biết <strong>đến</strong> với tư cách là dòng sông viễn<br />

châu đã <strong>chi</strong>ến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại. Nó<br />

vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng <strong>Nguyễn</strong> Huệ vào thế kỉ XVIII, nó sống hết thế kỉ<br />

bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa. Thế kỉ XX, sông Hương đi vào thời đại của<br />

Cách mạng tháng Tám bằng những <strong>chi</strong>ến công rung chuyển để rồi sau đó nó tiếp tục <strong>có</strong> mặt trong những năm<br />

tháng bi hùng nhất của lịch sử đất nước với cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống đế quốc Mĩ ác liệt.<br />

Trong đời thường, sông Hương mang một vẻ đẹp giản dị của một người con gái dịu dàng. Điều làm nên<br />

vẻ đẹp đáng trân trọng và đáng mến của con sông là khi nghe <strong>lời</strong> gọi của Tố quốc, nó biết cách hiến đời mình<br />

làm một <strong>chi</strong>ến công nhưng khi trở về với cuộc sống bình thường, sông Hương tự nguyện làm một người con<br />

gái dịu dàng của đất nước. Những đổi thay bất ngờ này của dòng sông rõ ràng đã mang cái dáng dấp, cái vẻ<br />

đẹp của đất nước và con người Việt Nam suốt mấy nghìn năm qua:<br />

Đạp quân thù xuống đất đen<br />

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(Việt Nam quê hương ta, <strong>Nguyễn</strong> Đình Thi)<br />

Vì vẻ đẹp đa dạng và độc đáo của sông Hương, vì con sông “không bao giờ tự lặp lại mình”, nó luôn <strong>có</strong><br />

những vẻ đẹo mới, <strong>có</strong> khả năng khơi nguồn cảm hứng cho các nhà văn nghệ sĩ, đặc biệt là các nhà thơ.<br />

Chẳng phải ngẫu nhiên, mà sông Hương hiện lên với nhiều sắc màu và xúc cảm khác nhau trong thơ Tản Đà,<br />

Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan và Tố Hữu... Nếu như <strong>Nguyễn</strong> Tuân đã tạo cho Đà giang một cá tính<br />

dữ dội và trữ tình, Hoàng Cầm tạo cho dòng sông Đuống của quê hương một dáng nằm đặc biệt: “Nằm<br />

nghiêng nghiêng trong kháng <strong>chi</strong>ến trường kì” thì Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã tạo cho sông Hương một bản<br />

sắc văn hóa Huế. Đó là vẻ đẹp không thể trộn lẫn của dòng sông. Đã <strong>có</strong> nhiều tác phẩm viết về dòng sông<br />

Hương nhưng khó <strong>có</strong> ai <strong>có</strong> thể vượt qua được Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường, bởi vì nhà văn đã khai thác <strong>đến</strong> ngọn<br />

Trang 8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!