07.04.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 THPT (2016)

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3.2. Vai trò của dạy học phân hóa trong hoạt động học tập hợp tác (dạy học nhóm)<br />

Dạy học nhóm chính là quá trình tổ chức các hoạt động tích cực của từng cá<br />

nhân HS tạo nên những kết quả chung của cá nhóm. Ưu điểm của dạy học nhóm<br />

theo hướng phân hóa là:<br />

− Tạo ra sự tranh đua, nhiều cách nghĩ, nhiều phương án đối với HS<br />

− HS được hỗ trợ nhau đóng góp những ý kiến riêng vào ý kiến chung<br />

− Giúp HS chuyển từ thói quen chỉ nghe, ghi nhớ sang hoạt động cùng nhau<br />

tìm kiếm, hình thành kiến thức bằng trí tuệ chung. Từ đó tạo cho HS kỹ năng hoạt<br />

động tập thể và khẳng định được mình thông qua tập thể.<br />

Trong dạy học theo nhóm có sự phân hóa, GV phải biết khai thác lợi thế của<br />

tập thể để phát triển từng cá nhân, quan tâm đến hứng thú, khả năng của từng cá<br />

nhân, sao cho không có HS nào trở thành “người thừa” trong nhóm. Việc phân hóa<br />

thực chất cũng là chia thành các nhóm phân hóa về trình độ học tập. Nếu kết hợp tốt<br />

hai phương pháp này thì sẽ phát huy được tối đa tính tích cực học tập của HS bởi vì<br />

mỗi cá nhân đều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng chính là cố gắng<br />

tham gia xây dựng bài học và kết quả của HS sẽ kích thích niềm say mê của các em.<br />

Ví dụ: Khi chia nhóm, GV thường chọn các nhóm có đủ trình độ HS và phân<br />

công nhiệm vụ một cách phù hợp với cá nhân mỗi HS. Các HS khá, giỏi thường được<br />

giao nhiệm vụ nhóm trưởng và thư kí để các em có cơ hội thể hiện mình, ngược lại<br />

những HS trung bình và yếu kém cũng phải được quan tâm bằng cách giao những<br />

nhiệm vụ vừa sức như đọc lại các phiếu giao nhiệm vụ hay các quy tắc đã có.<br />

Trong dạy học nhóm, nếu GV chia nhóm một cách phù hợp thì chính các HS<br />

trong nhóm có thể giúp nhau hoàn thành được nhiệm vụ học tập, đây là một vấn đề<br />

quan trọng nâng cao được hiệu quả dạy học. Vì vậy, có thể nói dạy học theo nhóm<br />

và dạy học hợp tác có mỗi quan hệ mật thiết với nhau.<br />

1.1.4. Các yếu tố có thể sử dụng trong dạy học phân hoá<br />

1.1.4.1. Phân hóa theo mức độ nhận thức<br />

Thang bậc nhận thức theo Bloom mới (năm 2001) gồm 6 bậc nhận thức từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thấp đến cao[7]:<br />

1. Nhớ: nhớ lại được, ghi lại, nhắc lại một cách thuần túy các kiến thức<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!