07.04.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 THPT (2016)

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tập với tư cách là công cụ hoạt động của HS khi xây dựng phải quán triệt tính hệ<br />

thống. Cụ thể, bài tập phải được sắp xếp theo một logic hệ thống cho từng nội dung<br />

SGK: Cho một bài, cho một chương, một phần và cả chương trình môn học.<br />

Khi xây dựng bài tập cần chú ý đến mối quan hệ có tính hệ thống giữa cái đã<br />

biết và cái chưa biết. Khi nhiều bài tập được sử dụng để tổ chức dạy học chúng phải<br />

được tổ hợp lại theo một hệ thống mà ở đó trật tự bài tập có ý nghĩa quan trọng. Bài<br />

tập ra trước phải có tác dụng làm tiền đề cho việc trả lời câu hỏi tiếp theo liền kề<br />

hoặc không liền kề. Một số trường hợp lời giải đáp cho bài tập trước có tác dụng<br />

làm nảy sinh bài tập tiếp theo.<br />

− Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính thực tiễn: Việc thiết kế bài tập cũng phải cố<br />

gắng gắn liền với thực tiễn cuộc sống<br />

− Nguyên tắc 6: Phù hợp với trình độ, đối tượng HS: Đây là một trong<br />

những nguyên tắc quan trọng để xây dựng bài tập phân hoá trong dạy học HH.<br />

Bài tập nếu không phù hợp với trình độ và đối tượng HS sẽ dễ gây hiện<br />

tượng nhàm chán. Bài tập nếu không phân hóa sẽ không phù hợp với từng đối tượng<br />

HS: Có thể được và chán nản…, có thể phù hợp với nhận thức của HS yếu kém thì<br />

dễ làm cho HS khá giỏi nhàm chán. Bài tập càng phân hoá mịn càng phù hợp với<br />

việc sử dụng cho các đối tượng khác nhau và hiệu quả dạy học càng cao.<br />

Tóm lại, việc xây dựng bài tập phân hoá phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản<br />

trên. Tuy nhiên, không phải bài tập nào cũng phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc<br />

đó. Tuỳ vào từng nội dung kiến thức, tuỳ vào mục đích của từng bài học mà vận<br />

dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt.<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần dẫn xuất của<br />

hiđrocacbon – Hóa học <strong>11</strong> <strong>THPT</strong><br />

Để xây dựng các bài tập phân hóa không đơn giản chỉ là xây dựng, sắp xếp các<br />

bài tập theo mức độ khó dễ theo ý kiến chủ quan của người dạy, mà phải hiểu HS cần<br />

gì, muốn gì để đưa ra các bài tập cho phù hợp, thậm chí, với cùng một nội dung đó<br />

nhưng với các HS khác nhau, cách trình bày câu hỏi cũng có thể khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quy trình xây dựng bài tập phân hóa trong dạy học phân hóa bao gồm các<br />

bước như sau:<br />

51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!