07.04.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 THPT (2016)

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Hãy trình bày cách phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học<br />

b. Hãy nêu phương pháp thuận lợi cho phép tách eugenol từ tinh dầu hương nhu.<br />

Bài 60: Em hãy giải thích tại sao không nên sử dụng rượu giả?<br />

Bài 60: Từ cám gạo người ta tách được hợp chất A (C 6 H 12 O 6 ) không làm mất màu<br />

dung dịch brom. Cho 0,18g A phản ứng với CH 3 MgBr dư thì thu được 134,4ml khí<br />

(ở đktc). A phản ứng với HBr thì thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. Phản<br />

ứng với CH 3 COCl thì thu được 1 dẫn xuất monoaxetyl duy nhất.<br />

a. Hãy viết công thức hóa học của A và viết phương trình hóa học xảy ra<br />

b. A là chất rắn, lỏng hay khí? Vì sao?<br />

2.3.3. Hệ thống bài tập phân hóa chương 9 “Anđehit – xeton – axit cacboxylic”<br />

2.3.3.1. Bài tập ở mức độ biết (HS yếu, trung bình)<br />

A. Bài tập trắc nghiệm khách quan<br />

Bài 1: Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C 3 H 6 O là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Bài 2: Chất có CTPT nào dưới đây không thể là anđehit?<br />

A. C 5 H 12 O B. C 4 H 6 O C. C 3 H 2 O D. C 4 H 4 O<br />

Bài 3: CH 3 CHO không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. H 2 (xúc tác, )<br />

B. NaHSO 3<br />

C. NaOH<br />

D. Br 2<br />

Bài 4: Số đồng phân axit ứng với CTPT C 5 H 10 O 2 là<br />

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5<br />

Bài 5: So sánh nhiệt độ sôi của các chất ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3),<br />

axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên?<br />

67<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!