07.04.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 THPT (2016)

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phát triển năng lực hợp tác cho HS, kết hợp với nghiên cứu chương trình Hóa học phổ<br />

thông chúng tôi đề xuất ba biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua<br />

dạy và học môn Hóa học như sau:<br />

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động dạy và học theo PPDH sử dụng bài tập<br />

trong nghiên cứu bài mới kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực (khăn trải bàn, bàn<br />

tay nặn bột, KWL,...) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS<br />

Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động dạy học theo PPDH theo góc kết hợp với<br />

kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS<br />

Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động dạy và học theo PPDH hợp đồng kết hợp<br />

với kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.<br />

2.4.2. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới<br />

Trong một bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới, GV nên chuẩn bị một hệ<br />

thống các bài tập theo các mức độ tư duy của HS để hình thành kiến thức, kĩ năng<br />

và phát triển tư duy cho HS. Vậy hệ thống các bài tập đó được áp dụng như<br />

sau:Thông thường trong một bài học, GV cần chuẩn bị các câu hỏi ở các dạng sau<br />

ứng với các giai đoạn dạy học:<br />

Giai đoạn một: Câu hỏi vấn đáp gồm các bài tập lí thuyết hoặc thực hành ở<br />

mức độ biết, hiểu, vận dụng các kiến thức cũ.<br />

biết, hiểu.<br />

Giai đoạn hai: Giải quyết các vấn đề của bài học bằng các bài tập ở mức độ<br />

Giai đoạn ba: Tổng kết, tìm ra các logic, các mối liên hệ. Thông thường sử<br />

dụng các bài tập vận dụng.<br />

Ví dụ: Xem mục 2.6. Một số kế hoạch dạy học: Bài 44: Anđehit – Xeton (tiết 2)<br />

2.4.2. Sử dụng bài tập phân hoá khi ra bài tập về nhà<br />

Sau mỗi bài mới đều có bài tập củng cố kiến thức nằm ở cuối bài trong SGK,<br />

các bài tập đó đã có tính phân hóa về mức độ nhận thức của HS, tuy vậy số lượng vẫn<br />

chưa nhiều. Để HS có điều kiện củng cố và nâng cao kiến thức của bản thân GV có thể<br />

giao thêm bài tập cho HS về nhà tự làm. Bài tập về nhà cho HS đảm bảo về mức độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vừa sức với các em, có thể tạo được hứng thú học tập của các em khi giải bài tập.<br />

Muốn thực hiện được điều đó bài tập cần đảm bảo về các yếu tố phân hóa sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!