07.04.2018 Views

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 THPT (2016)

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

https://app.box.com/s/588xy6vlajq4dawm7l12xt87k5rt9u1j

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phân este, còn các yếu tố tác động làm chuyển dịch cân bằng trong phản ứng này sẽ<br />

được nghiên cứu trong chương Este – Lipit (lớp 12).<br />

Tính chất của axit cacboxylic đã được trình bày đầy đủ hơn qua các phản<br />

ứng tách nước liên phân tử và các phản ứng ở gốc hiđrocacbon. Với các phản ứng<br />

thế ở gốc no, thế ở gốc thơm, phản ứng cộng vào gốc không no. GV cần hướng dẫn<br />

HS chú ý đến điều kiện phản ứng và so sánh với các phản ứng tương ứng của<br />

hiđrocacbon no, không no và benzen.<br />

Nội dung điều chế axit cacboxylic được trình bày đầy đủ trong SGK, GV cần<br />

tổ chức cho HS đọc và nêu nhận xét, đánh giá về các phương pháp cổ truyền và<br />

phương pháp hiện đại, hiểu được vì sao phương pháp điều chế axit axetic từ<br />

metanol và cacbon oxit được đánh giá là phương pháp hiện đại<br />

2.2. Nguyên tắc và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa<br />

phần dẫn xuất của hiđrocacbon – Hóa học <strong>11</strong> <strong>THPT</strong><br />

2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần dẫn xuất<br />

của hiđrocacbon – Hóa học <strong>11</strong> <strong>THPT</strong><br />

Việc xây dựng câu hỏi và bài tập phân hóa, trước hết phải tuân thủ theo các<br />

nguyên tắc chung sau:<br />

− Nguyên tắc 1:Phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học: Khi thiết kế<br />

các hoạt động học tập cho HS, GV cần cụ thể hóa bằng các bài tập hướng vào mục<br />

tiêu bài học. Tiến trình tổ chức cho HS từng bước giải quyết được các bài tập đó<br />

đồng thời là quá trình thực hiện các mục tiêu dạy học đề ra.<br />

− Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học, chính xác của nội dung: Bài tập<br />

dùng để mã hóa nội dung dạy học. Tuy nhiên, bài tập cần đảm bảo tính khoa học,<br />

chính xác<br />

− Nguyên tắc 3: Phát huy tính tích cực của HS: Bài tập phải đảm bảo tính<br />

vừa sức. Bài tập phải được xây dựng sao cho có thể tạo ra động lực tìm tòi cái mới,<br />

tức là tạo ra mâu thuẫn chủ quan giữa cái đã biết và chưa biết ở HS nhằm phát huy<br />

tính tự giác, tích cực và sáng tạo của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính hệ thống: Nội dung kiến thức trong từng<br />

phần, từng chương, từng bài đều được trình bày theo một logic hệ thống. Vì vậy bài<br />

50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!