10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sự cần cù chịu khó, vượt qua gian khổ của toàn thể cán bộ công nhân viên; đồng thời<br />

với sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo các cấp; sự tạo điều kiện, giúp đỡ của<br />

lãnh đạo tỉnh Bình Dương, huyện Bến Cát và đặc biệt là của 3 xã Phú An, An Điền,<br />

An Tây (xã Tây Nam trước đây), sự đùm bọc, cưu mang của nhân dân địa phương là<br />

nền tảng vững chắc cho Trung tâm trụ vững và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ba<br />

mươi năm cũng là một chặng đường đủ dài cho bao thế hệ cán bộ công nhân viên<br />

trưởng thành, cùng nhau xây dựng và phát triển Trung tâm ngày càng vững mạnh.<br />

NHỮNG THÀNH QUẢ TRUNG TÂM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC<br />

1. Nghiên cứu khoa học<br />

1.1 Kết quả nghiên cứu về giống mía<br />

Đã thực hiện trên 200 cặp lai hữu tính (từ vụ lai 1996/1997 – 2006/2007) và<br />

chọn được 7 giống. Trong đó, giống VN84-4137 được công nhận phổ biến vào sản<br />

xuất các tỉnh phía Nam, giống VN84-422 và VN85-1427 đang được đề nghị công nhận<br />

chính thức cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; 4 giống được công<br />

nhận cho sản xuất thử VN72-77, VN84-196 và VN84-2611 cho các tỉnh phía Nam,<br />

VN85-1859 cho các tỉnh phía Nam và Trung Trung bộ.<br />

Trao đổi, nhập nội hàng trăm giống từ nước ngoài, đặc biệt trong 8 năm gần đây<br />

(1999-2007) Trung tâm đã nhập, trao đổi được 213 giống mía. Đưa 177 giống mía đi<br />

khảo nghiệm các vùng sinh thái trên cả nước. Trung tâm đã kết hợp với các cơ quan<br />

khác tuyển chọn được 43 giống tạm thời, 10 giống chính thức, trong đó có những<br />

giống như My5514, F156, VN84-4137…qua hàng chục năm vẫn giữ một tỷ trọng lớn<br />

trên một số vùng trồng mía trên cả nước.<br />

1.2 Kết quả nghiên cứu về bảo vệ thực vật<br />

Nghiên cứu thành phần sâu đục thân hại mía ở miền Tây Nam bộ, miền Đông<br />

Nam bộ và miền Trung.<br />

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài sâu đục thân chủ yếu hại mía và<br />

thiên địch của chúng; nghiên cứu biện pháp phòng trừ, trong đó chú ý đến việc nghiên<br />

cứu quy trình nhân nuôi và phòng trừ bằng các tác nhân sinh học.<br />

1.3 Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác<br />

Nghiên cứu triển khai thời vụ trồng cuối mưa (vụ II) vào sản xuất, hiện nay, vụ<br />

II trở thành vụ trồng chính trong sản xuất mía ở vùng Đông Nam bộ.<br />

Nghiên cứu ban hành một số tiêu chuẩn ngành và qui trình trồng, thâm canh mía.<br />

Xây dựng được cơ cấu giống mía cho một số vùng sinh thái.<br />

2. Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />

2.1 Kết quả chuyển giao giống mía mới<br />

Trong 10 năm Trung tâm đã chuyển giao cho 32 Công ty mía đường, Trung tâm<br />

giống, Trung tâm khuyến nông 60 giống mía vào các vùng trồng mía trong cả nước.<br />

2.2 Chuyển giao về kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ thực vật<br />

Đã chuyển giao quy trình xử lý hom mía giống sạch bệnh 3 cấp, sử dụng ong mắt<br />

đỏ Trichogramma chilonis Ishii phòng trừ sâu đục thân hại mía, kỹ thuật sử dụng các<br />

loại thuốc hóa học phòng trừ cỏ dại, kỹ thuật trồng và chăm sóc mía ở một số vùng.<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!