10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nội dung các nghiệm thức:<br />

1) Đốt ngọn, lá mía hoàn toàn sau thu hoạch, xới xáo ngay sau khi đốt lá.<br />

2) Che phủ ngọn, lá mía hoàn toàn sau thu hoạch.<br />

3) Vén ngọn, lá mía xen kẻ hàng cách hàng, xới xáo ngay sau khi vén hàng.<br />

Thời gian thúc phân lần 1 ở các nghiệm thức là vào đầu mùa mưa (đầu tháng 5),<br />

bón thúc lần 2 sau lần bón thúc 1: 40 - 45 ngày.<br />

Các biện pháp kỹ thuật canh tác khác tuân thủ theo qui trình thâm canh cây mía<br />

cho khu vực Đông nam bộ (Viện Nghiên Cứu Mía Đường, 2001).<br />

3. Phương pháp theo dõi<br />

Phân tích đất: Trước khi bố trí thí nghiệm, tiến hành lấy mẫu đất trên ruộng để<br />

phân tích. Sau mỗi vụ thu hoạch mía, lấy mẫu đất ở các nghiệm thức để phân tích. Các<br />

chỉ tiêu phân tích đất gồm: Thành phần cơ giới; pH; chất hữu cơ tổng số; các chỉ tiêu<br />

N, P, K tổng số; P, K dễ tiêu; CEC.<br />

Đánh giá các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng mía thu hoạch; tính toán hiệu quả<br />

kinh tế. Số liệu phân tích bằng phần mền thống kê chuyên dụng: Excel, Stagraphics<br />

7.0.<br />

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC<br />

1. Kết quả phân tích đất<br />

Kết quả phân tích đất trước và sau khi bố trí khảo nghiệm cho thấy, không có sự<br />

khác biệt đáng kể. Nhìn chung, đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ Haplic Acrisols là<br />

loại đất chua đến rất chua, nghèo hữu cơ, dung tích hấp thu thấp, các chất tổng số<br />

nghèo, các chất dễ tiêu từ trung bình đến khá; hậu quả của kết cấu đất kém (tỷ lệ cát<br />

chiếm đa số) dẫn đến hiện tượng trực di nước, sét và dinh dưỡng xuống tầng đất dưới<br />

(tầng đất 20 - 40cm) diễn ra mạnh mẽ nhất ở mùa mưa: thời điểm tập trung chăm sóc,<br />

bón phân cho cây mía.<br />

Bảng 1. Kết quả phân tích đất trước và sau khi thí nghiệm<br />

Địa điểm<br />

Bến Cát -<br />

Bình Dương<br />

Phương thức canh tác<br />

sau thu hoạch<br />

Trước khi bố trí thí nghiệm (tầng canh tác 0 - 25cm)<br />

Tỷ lệ cấp hạt (%) pH Chất tổng số (%)<br />

(H 2 O)<br />

Cát limon sét Chc N P 2 O 5 K 2 O<br />

CEC<br />

cmol/<br />

kg<br />

Chất dễ tiêu<br />

(ppm<br />

/1000g đất)<br />

P K<br />

70,4 8,6 21,0 4,69 1,60 0,07 0,041 0,032 12 37,6 58,3<br />

Sau khi thu hoạch mía thí nghiệm (tầng canh tác 0 - 25cm)<br />

pH (H 2 O)<br />

Chất tổng số (%)<br />

CEC<br />

cmol/<br />

kg<br />

Chất dễ tiêu<br />

(ppm<br />

/1000g đất)<br />

Chc N P 2 O 5 K 2 O P K<br />

1) Đốt lá hoàn toàn 4,65 1,55 0,10 0,031 0,030 15 29,1 64,2<br />

2) Phủ lá hoàn toàn 4,71 1,76 0,10 0,040 0,036 15 30,7 64,2<br />

3) Phủ lá hàng cách hàng 4,54 1,62 0,12 0,035 0,036 14 31,7 49,2<br />

Nguồn: Phòng phân tích tổng hợp - Viện Nghiên Cứu Mía Đường.<br />

190

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!