10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 06/2002, trang 16-18<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÌNH HỒNG<br />

HẠI MÍA BẰNG THUỐC HÓA HỌC<br />

Nguyễn Đức Quang<br />

Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Sâu đục thân mình hồng (Sesamia inferens Walker*) là một trong những loài<br />

gây hại chủ yếu trong nhóm sâu đục thân hại mía ở vùng Đông Nam bộ. Hàng năm,<br />

nhóm sâu đục thân gây tổn thất khoảng 20-40% năng suất mía cây khi thu hoạch. Để<br />

phòng trừ sâu đục thân mía trên đồng, ngoài các biện pháp dùng giống chống chịu, kỹ<br />

thuật canh tác và các tác nhân sinh học thì việc sử dụng thuốc hóa học là biện pháp<br />

không thể thiếu được. Bài viết này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu<br />

đục thân mình hồng hại mía bằng thuốc hóa học.<br />

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

* Thí nghiệm xử lý hom mía giống bằng thuốc hóa học<br />

Dùng các hom mía 2 mắt mầm bên trong có một sâu non hoặc một nhộng sâu<br />

đục thân mình hồng đem nhúng trong thuốc Padan 95SP (0,1%), Lannate 40 SP,<br />

Vibasu 40 EC (0,1%), nước lã trong 2 giờ và đối chứng không xử lý. Mỗi loại thuốc là<br />

một công thức với 3 lần lặp lại. Sau xử lý (SXL) kiểm tra tình trạng sâu non, nhộng<br />

bên trong. Hiệu lực các công thức thí nghiệm được hiệu đính bằng công thức Abbot.<br />

C - T<br />

Hiệu lực (%) = x 100<br />

C<br />

Trong đó C là tỷ lệ sâu sống ở công thức đối chứng, T là tỷ lệ sâu chết ở công<br />

thức thí nghiệm.<br />

* Khảo sát hiệu lực của thuốc ở đồng ruộng.<br />

Thuốc thí nghiệm là Padan 4H, gồm 12 công thức, 3 lần lặp lại bố trí theo kiểu<br />

hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB). Mỗi ô thí nghiệm là hàng mía dài 2m, hàng mía cách<br />

nhau 1m. Công thức 1, 2, 3 và 4 được xử lý thuốc Padan 4 H ngay khi trồng với liều<br />

lượng tương ứng là 3, 4, 5 và 6 g/m (tương đương 30, 40, 50 và 60 kg/ha). Sâu đục<br />

thân mình hồng tuổi 3 được lây nhiễm vào thời gian sau trồng 1,5 tháng. Lượng lây<br />

nhiễm là 1con/cây. Công thức 5, 7, 9 và 11 xử lý thuốc Padan vào luống sau trồng 2<br />

tháng với liều lượng tương ứng 3, 4, 5 và 6 g/m và lấp đất. Sâu đục thân mình hồng<br />

tuổi 3 được nhiễm 1con/cây vào thời điểm truớc khi xử lý (TXL) thuốc 1 tuần. Công<br />

thức 6, 8, 10 và 12 xử lý giống như các công thức 5, 7, 9 và 11 nhưng không lấp đất.<br />

Theo dõi tỷ lệ sâu chết sau lây nhiễm 7, 14, và 21 ngày.<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

1. Kết quả xử lý hom mía giống bằng thuốc hóa học<br />

Sau 2 giờ ngâm trong dung dịch các loại thuốc thí nghiệm kết quả cho thấy<br />

công thức sử dụng thuốc Padan 95 SP diệt được 51,5% sâu non và 66,7% nhộng. Ở<br />

129

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!