10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

lệ lóng bị hại tăng đạt từ 5-10% thì bắt đầu có ảnh hưởng đến trọng lượng thân và năng<br />

suất mía, tuy nhiên ảnh hưởng chưa rõ rệt (trọng lượng cây và năng suất mía lý thuyết<br />

ruộng có tỷ lệ lóng bị hại từ 5,1-10% nhỏ hơn không có ý nghĩa ở mức xác suất 95%<br />

so với ruộng mía không bị sâu và ruộng và ruộng có tỷ lệ lóng bị hại < 5%). Khi tỷ lệ<br />

lóng bị hại > 10% thì bắt đầu ảnh hưởng rõ rệt, làm giảm đáng kể trọng lượng cây và<br />

năng suất mía (trọng lượng cây và năng suất lý thuyết ruộng có tỷ lệ lóng bị hại từ<br />

10,1-15% nhỏ hơn có ý nghĩa ở mức xác suất 95% so với ruộng không bị sâu và ruộng<br />

có tỷ lệ lóng hại < 5%). Cuối cùng, khi tỷ lệ lóng bị hại > 45%, năng suất mía chỉ còn<br />

41,9 tấn/ha so với năng suất ruộng không bị sâu là 127,8 tấn/ha, giảm 85,9 tấn/ha.<br />

Như vậy, tỷ lệ 10% lóng bị hại có thể được coi là ngưỡng gây hại đối với nhóm<br />

sâu đục thân mía ở miền Đông Nam bộ, khi tỷ lệ lóng vượt qua ngưỡng này chắc chắn<br />

sẽ có ảnh hưởng đến năng suất mía.<br />

Naêng suaát mía bò giaûm (taán/ha)<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

y = 0,5673x - 4,5004<br />

R 2 = 0,9004<br />

0 20 40 60 80 100<br />

Tyû leä % loùng bò haïi<br />

Hình 1. Tương quan giữa tỷ lệ phần trăm lóng bị hại và năng suất mía bị giảm<br />

Tương quan tỷ lệ thuận giữa năng suất mía bị giảm (tấn/ha) (y) và tỷ lệ % lóng bị<br />

hại (x) được thể hiện rõ qua Hình 1 và phương trình tương quan y = 0,5673 x -4,5004,<br />

hệ số tương quan là r= 0,9489> r (n=10 = 0,01) = 0,716. Đây là tương quan chặt, có ý nghĩa ở<br />

mức xác suất 99%.<br />

Ngoài việc gây hại trực tiếp đối với cây mía, sâu đục thân còn tạo điều kiện cho<br />

một số loại bệnh xâm nhập gây hại, trong đó quan trọng nhất là bệnh thối đỏ (do nấm<br />

Collectotrichum fanlcatum Went gây ra). Sâu đục thân gây hại tạo ra vết thương cơ<br />

giới, qua đó các bào tử nấm thối đỏ dễ dàng xâm nhập vào bên trong thân cây gây hại,<br />

làm giảm chất lượng mía nguyên liệu. Điều này được thể hiện rõ qua hình 2 và phương<br />

trình tương quan tuyến tính giữa tỷ lệ % chiều dài thân bị đỏ ruột (x) và chữ đường<br />

CCS (y): y = -0,0972 x + 11,916, với hệ số tương quan r = 0,90989 (tương quan chặt,<br />

có ý nghĩa ở mức xác suất 99%).<br />

113

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!