10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Trong khi đó cũng qua Bảng 1 chúng ta thấy loài sâu đục thân 5 vạch Chilo<br />

infuscatellus Snellen chủ yếu gây hại giai đoạn đầu vụ, khoảng 1-2 tháng sau khi trồng<br />

hoặc thu hoạch đối với mía hè thu và từ 1-5 tháng đối với mía đông xuân. Trong đó tỷ<br />

lệ hại vụ đông xuân cao hơn rất nhiều so với vụ hè thu (0,4% so với 0,03%), chính vì<br />

vậy cần tập trung phòng trừ sâu đục thân 5 vạch trên ruộng mía đông xuân hơn là<br />

ruộng mía hè thu, và trong 1 vụ mía đông xuân cần chú ý phòng trừ sâu đục thân 5<br />

vạch từ ngay sau khi trồng cho đến khi mía được 4-5 tháng tuổi.<br />

Sâu đục thân tấn công gây hại cây mía ngoài việc làm cho cây mía bị chết, dẫn<br />

tới mật độ cây bị giảm, còn làm giảm khả năng quang hợp (ví dụ: sâu non sâu 4 vạch<br />

tuổi nhỏ ăn nhu mô lá, làm giảm diện tích quang hợp, sâu đục ngọn làm thui chột<br />

đọt,...), giảm khả năng sinh trưởng (gây vết thương cơ giới, cắt đứt mạch dẫn nước và<br />

chất khoáng từ đất lên, chất hữu cơ từ trên xuống và tạo điều kiện cho bệnh xâm nhập,<br />

cây bị đỗ ngã,...), do vậy giảm trọng lượng của những cây còn sống, dẫn tới giảm năng<br />

suất và chất lượng mía nguyên liệu. Đi sâu nghiên cứu vào vấn đề này, chúng tôi đã tiến<br />

hành rút mẫu ngẫu nhiên xác định và phân cấp tỷ lệ lóng bị hại, trọng lượng cây và năng<br />

suất lý thuyết, cũng như chữ đường CCS% và tỷ lệ % chiều dài thân mía bị đỏ ruột, qua<br />

đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của sâu đục thân đến năng suất và chất lượng mía<br />

nguyên liệu. Kết quả thu được chúng tôi trình bày ở Bảng 2 và Hình 1 và 2.<br />

Bảng 2. Ảnh hưởng của sâu đục thân đến trọng lượng cây và năng suất mía<br />

Mức hại<br />

(% số lóng<br />

bị hại)<br />

Số<br />

lượng<br />

cây<br />

Tổng<br />

số<br />

lóng<br />

Số lóng<br />

bị hại<br />

Tỷ lệ %<br />

lóng bị hại<br />

trung bình<br />

Trọng lượng<br />

cây (g/cây)<br />

(*)<br />

NSLT<br />

(tấn/ha) (**)<br />

0 163 3.865 0 0 1597,0 (a) 127,8<br />

0,1 – 5 41 874 40 4,6 1538,4 (a) 123,1<br />

5,1 –10 34 686 57 8,3 1321,1 (ab) 105,7<br />

10,1 – 15 30 579 76 13,1 1173,5 (bc) 93,9<br />

15,1– 20 21 391 72 18,4 966,2 (cd) 77,3<br />

20,1 – 25 17 308 71 23,0 884,9 (cd) 70,8<br />

25,1 – 30 13 223 62 27,8 799,6 (de) 64,0<br />

30,1 – 35 14 223 74 33,2 724,7 (de) 58,0<br />

35,1 – 40 10 140 53 37,8 641,2 (de) 51,3<br />

40,1 – 45 7 91 39 42,8 606,3 (e) 48,5<br />

> 45 4 44 23 54,3 523,7 (ef) 41,9<br />

Ghi chú:<br />

(*)<br />

Kiểm định Interval Multiples Duncan Test, proc. GLM, SAS Institute, 1990 (CV%<br />

= 18,9%; ddl = 349; F = 19,14; Prob. < ∝ =0,05). Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ a,<br />

b, c,… khác nhau không có ý nghĩa ở mức xác suất 95%.<br />

(**) NSLT = (Trọng lượng TB cây) x (mật độ cây hữu hiệu TB/ha = 80.000 cây/ha).<br />

Bảng 2 cho thấy sâu đục thân có ảnh hưởng rõ rệt đến trọng lượng cây và năng<br />

suất mía. Tỷ lệ lóng bị hại càng tăng thì trọng lượng cây và năng suất càng giảm. Khi<br />

tỷ lệ lóng bị hại < 5% hầu như không ảnh hưởng đến trọng lượng thân và năng suất<br />

mía (trọng lượng thân và năng suất mía lý thuyết ruộng có tỷ lệ lóng bị hại < 5% khác<br />

nhau không có ý nghĩa ở mức xác suất 95% so với ruộng không bị sâu). Nhưng khi tỷ<br />

112

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!