10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

mía sử dụng thuốc Carbosulfan cũng có tỷ lệ kí sinh pha trứng, pha sâu non và pha<br />

nhộng thấp nhất trong số các ruộng điều tra (nhưng khác biệt không rõ rệt).<br />

Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu dạng nước phun lên cây mía trừ sâu đục<br />

thân mặc dù không được đưa vào quy trình canh tác mía bắt buộc phải áp dụng ở các<br />

vùng nguyên liệu, song ở một số nơi như Tây Ninh, Đồng Nai,… do bị sâu đục thân<br />

mía gây hại quá nặng, người ta đã thử nghiệm sử dụng một số loại thuốc trừ sâu thông<br />

thường phun phòng cho mía (bằng máy cơ giới) từ 1 - 3 lần ở giai đoạn cây con. Về<br />

hiệu quả phòng trừ của biện pháp này đến nay vẫn chưa được ghi nhận, song để xác<br />

định được mức độ ảnh hưởng của nó đến các loài thiên địch của sâu đục thân mía,<br />

chúng tôi đã tiến hành bố trí thí nghiệm, điều tra và thu được kết quả trình bày trong<br />

Bảng 2.<br />

Bảng 2. Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu phun dạng nước đến các<br />

loài thiên địch của sâu đục thân mía (2001 - 2002)<br />

Chỉ tiêu theo dõi<br />

Đối<br />

chứng<br />

Diazinon<br />

(Diaphos 50ND)<br />

Các loại thuốc trừ sâu<br />

Carbosulfan<br />

(Marshal 200SC)<br />

Cartap<br />

(Padan 95SP)<br />

Fipronil<br />

(Regent 5SC)<br />

CV%<br />

Tỷ lệ trứng sâu đục<br />

thân bị kí sinh (%)<br />

18,21 a 2,80 bc 0,36 c 1,17 c 5,93 b 14,02<br />

Tỷ lệ sâu non sâu đục<br />

thân bị kí sinh (%)<br />

7,38 a 1,64 bc 0,67 c 1,23 bc 2,60 b 9,48<br />

Tỷ lệ nhộng sâu đục<br />

thân bị kí sinh (%)<br />

1,32 a 0,18 bc 0,05 c 0,21 bc 0,52 b 11,75<br />

Mật độ bọ đuôi kìm E.<br />

annulipes (con/100m 2 )<br />

12,15 a 6,54 b 4,83 bc 7,75 b 7,94 b 6,34<br />

Ghi chú: Trong cùng 1 hàng, những số có cùng chữ số a, b, c,... khác nhau không có ý<br />

nghĩa ở mức xác suất 95%.<br />

Kết quả Bảng 2 cho thấy, việc sử dụng các loại thuốc Diazinon (Diaphos 50<br />

ND), Carbosulfan (Marshal 200 SC), Cartap (Padan 95 SP) và Fipronil (Regent 5 SC)<br />

hòa với nước để phun theo kiểu thông thường đã có ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động<br />

của các loài thiên địch sâu đục thân mía. Cụ thể, tỷ lệ kí sinh trứng, sâu non và nhộng<br />

sâu đục thân của các công thức có phun thuốc Diazinon, Carbosulfan, Cartap và<br />

Fipronil tương ứng biến động từ 0,36 - 5,93%; 0,67 - 2,60%; 0,05 - 0,523%, thấp hơn<br />

rất nhiều so với các chỉ tiêu đó ở công thức đối chứng, tương ứng là 18,21%; 7,38% và<br />

1,32%. Trong các loại thuốc trừ sâu thí nghiệm, loại thuốc Fipronil (Regent 5 SC) tỏ ra<br />

an toàn nhất, còn loại Carbosulfan (Marshal 200 SC) thì tỏ ra là loại độc hại nhất. Điều<br />

này cũng được thể hiện rõ trên Bảng 2 khi ta so sánh về mật độ loài bị đuôi kìm<br />

Euborellia annulipes trên các ruộng phun thuốc với ruộng đối chứng.<br />

Trên đây ta đã xét về ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu đối với các loài côn<br />

trùng kí sinh và bắt mồi sâu đục thân mía, tuy nhiên trong tất cả các thí nghiệm đó,<br />

thuốc đều được sử dụng theo cách thông thường, tức là không chọn lọc, phun hoặc rải<br />

163

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!