10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

+ Thay đổi hệ thống cây trồng, thời gian trồng thuận lợi và sử dụng mía giống<br />

tiêu chuẩn (khỏe, sạch sâu bệnh) có xử lý (nước lạnh và hoặc dung dịch thuốc trừ nấm<br />

hoặc nước nóng).<br />

+ Phủ nilon, đặc biệt ở vùng khô hạn và lạnh.<br />

+ Cơ giới hóa trong khâu chuẩn bị đất.<br />

+ Bón phân đầy đủ hợp lý và cân đối NPK.<br />

+ Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, chuột hại hợp lý.<br />

+ Quản lý mía gốc tốt.<br />

+ Trang bị thiết bị tưới tiêu.<br />

+ Áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới khác và những thành tựu trên cây mía<br />

như là phân bón sinh học, phòng trừ sinh học đối với sâu bệnh, chất kích thích chín.<br />

Các giải pháp này nên được lựa chọn cẩn thận và áp dụng dựa trên điều kiện địa<br />

phương.<br />

- Các yếu tố số lượng cây, chiều cao cây và đường kính thân cấu thành nên<br />

năng suất mía. Phân bổ trong năng suất của mỗi yếu tố này theo thứ tự giảm dần như<br />

sau: chiều cao cây, số lượng cây và đường kính thân. Số lượng cây có tương quan âm<br />

với đường kính thân và có quan hệ ít đến chiều cao cây. Đường kính thân có tương<br />

quan âm nhỏ đến chiều cao cây. Nếu chỉ chú ý phát triển cá thể (chiều cao cây và<br />

đường kính thân) bằng cách trồng thưa (khoảng cách hàng lớn, mật độ hom thấp) thì<br />

quần thể (số lượng cây) giảm đi rất nhiều. Cuối cùng, năng suất mía có thể giảm một<br />

cách đáng kể. Ngược lại, nếu chỉ chú ý đến quần thể bằng cách trồng dày (khoảng cách<br />

hàng hẹp, mật độ hom cao) cũng không thể đạt được năng suất cao vì trọng lượng cây<br />

bị giảm một cách đáng kể (chủ yếu do đường kính thân nhỏ). Vì thế, quần thể và cá thể<br />

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phát triển quần thể một cách hợp lý thông qua<br />

khoảng cách hàng và mật độ hom vừa phải (khoảng cách hàng từ 1,1 – 1,2 m, mật độ<br />

hom từ 5 – 6 hom 2 – 3 mắt mầm/m dài) có thể thúc đẩy sự phát triển cá thể. Do đó, có<br />

thể đạt năng suất cao hơn.<br />

- Quản lý sản xuất mía với mục tiêu chính không những năng suất và chất lượng<br />

cao (đường cao và độ thuần tốt), chi phí sản xuất hợp lý một cách kinh tế mà còn phải<br />

đảm bảo sự phát triển nền nông nghiệp an toàn và bền vững.<br />

6. Phân bón mía<br />

- Đa lượng bao gồm C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S. Vi lượng gồm có Fe, Cu, Mn, Zn,<br />

B, Mo, Cl. Một yếu tố cần thiết không thể được thay thế bằng bất kỳ yếu tố nào khác.<br />

- Hiệu lực của lân đạt cao nhất khi độ pH từ 6 – 7 và giảm khi độ pH đạt trên<br />

hoặc dưới mức này. Trong đất có độ pH thấp, Mn, Fe, Cu, Zn có hiệu lực hơn. Tuy<br />

nhiên, ở đất quá chua, các dinh dưỡng này có thể hiện diện ở mức gây độc cho mía.<br />

Hiệu lực tối thích của chúng ở dất có độ pH từ 6 – 7 và trở nên thiếu ở đất kiềm. Ca,<br />

Mg, K có hiệu lực nhiều hơn trên đất trung tính và đất kiềm.<br />

- Các điểm cần lưu ý khi bón phân:<br />

+ Bón cái gì /khi nào mía cần và thiếu trong đất.<br />

+ Bón cân đối.<br />

+ Luật tối thiểu: Năng suất lệ thuộc vào số lượng của dinh dưỡng giới hạn nhất.<br />

Nếu một dinh dưỡng không có hoặc thiếu thì sinh trưởng cây trồng kém, thậm chí các<br />

yếu tố khác rất dồi dào.<br />

+ Sử dụng phân bón một cách kinh tế.<br />

238

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!