10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ngoài việc gây hại trực tiếp cho cây mía về năng suất, các loài sâu đục thân còn<br />

tạo điều kiện cho loài nấm bệnh, điển hình là nấm gây bệnh thối đỏ Cllectotrichum<br />

falcatum, xâm nhập vào trong thân gây hại, làm giảm rõ rệt chất lượng (hàm lượng<br />

đường thu hồi) của mía nguyện liệu.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đỗ Ngọc Diệp, Ngô Văn Khu, Trần Thị Vân, Phan Thanh Nhân và Nguyễn Hồng<br />

Phong (1987). “Những kết quả bước đầu điều tra thành phần sâu bệnh hại mía trên đất xám<br />

miền Đông Nam bộ”, Một số kết quả nghiên cứu về cây mía 1977-1987, Viện Nghiên cúu<br />

mía đường Bến Cát (tài liệu lưu hành nội bộ), tr.103-123.<br />

2. Cao Anh Đương (1998). Thành phần côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt sâu đục thân<br />

mía. Đặc điểm sinh học sinh thái bọ đuôi kẹp sọc Anisolabis annulipes Lucas và ong đen<br />

Telenomus sp. trong vụ mía đông xuân 1997-1998) tại Viện Nghiên cúu mía đường - Bến<br />

Cát – Bình Dương, Luận án Thạc sỹ KHNN, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.<br />

3. Vũ Hữu Hạnh, Lưu Thị Duyên và Dương Công Thống (1995). “Một số kết quả nghiên<br />

cứu sâu đục thân hại mía ở miền Đông Nam bộ”, Tạp chí Nông Nghiệp và Công nghiệp<br />

thực phẩm, số 11 (401), tr. 411-412.<br />

4. Nguyễn Đức Quang (1997), “Nhận xét bước đầu về sâu đục thân mía vùng Đông Nam<br />

bộ”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2, tr. 11-15.<br />

5. Nguyễn Huy Ước (1994). Kỹ thuật trồng mía, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 205<br />

trang.<br />

6. Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát (2001). Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2001,<br />

Bình Dương (Tài liệu lưu hành nội bộ).<br />

Thẩm định khoa học: PGS. TS. Khuất Đăng Long – Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật<br />

GENERATION AND DAMAGE RATE OF SUGARCANE BORERS<br />

IN SOUTHEASTERN VIETNAM<br />

(Summary)<br />

Dr. Do Ngoc Diep<br />

Ben Cat Institute of Sugarcane Research<br />

Nguyen Viet Tung, Nguyen Duc Khiem<br />

Hanoi Aricutural University No. 1<br />

Six borer species infesting the sugarcane in southeastern Vietnam were<br />

investigated. Of these, Chilo infuscatellus is generated and developed one month after<br />

planting (autumn season) and during the first 4 months of sugarcane crop (spring<br />

season), two species of borers Sesamia sp. and Scirpophaga nivella appeared<br />

dominantly and infested the sugarcane from 2-9 months after planting, Eucosma<br />

schistaceana infested on sugarcane from 3 months after planting to harvest.<br />

Based on the fecundity and damage caused by sugarcane pests, chemical<br />

treatments should be done 4 months after planting for control of Chilo sacchariphagus,<br />

before harvesting for Phragmataecia castaneae (spring season) and from 2-4 months after<br />

planting (autumn season). Treatments should be carried for control of Sesamia sp. at<br />

young stages of sugarcane crop (2-3 months after planting) and for control of other pests<br />

such as Scirpophaganivella, Eucosma schistaceana and Chilo infuscatellus for which<br />

treatments should be done within 2-4 months after planting.<br />

115

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!