10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

từ 12,648 triệu đồng/ha đến 19,898 triệu đồng/ha. Lợi nhuận cao nhất ở công thức phun<br />

K-Humate đạt 19,898 triệu đồng/ha, vượt đối chứng 6,864 triệu đồng/ha; kế đến là<br />

công thức phun GA 3 , vượt so với không phun 3,607 triệu đồng/ha. Riêng công thức<br />

phun K-Humate kết hợp GA 3 lại cho lợi nhuận thấp hơn đối chứng, tuy mức độ không<br />

nhiều (0,368 triệu đồng/ha).<br />

Bảng 2. Hiệu quả kinh tế<br />

Công thức<br />

Tổng thu<br />

(1.000 đ)<br />

Tổng chi<br />

(1.000 đ)<br />

Lợi nhuận<br />

(1.000 đ)<br />

Vượt Đ/C<br />

(1.000 đ)<br />

Đối chứng (phun nước lã) 25.500,76 12.466 13.034,76 0,0<br />

Phun K-Humate 2,0 lít/ha 33.542,32 13.644 19.898,32 6.863,6<br />

Phun NPK (30-10-10) 1,5 kg/ha 29.347,92 13.110 16.237,92 3.203,2<br />

Phun GA 3 27 gr/ha 30.147,39 13.506 16.641,39 3.606,6<br />

Phun K-Humate + GA 3 26.402,36 13.754 12.648,36 -386,4<br />

Phun NPK (30-10-10) + GA 3 29.915,66 13.730 16.185,66 3.150,9<br />

Như vậy, việc sử dụng K-Humate (2 lít/ha) và GA 3 (27 gr/ha) phun 1 lần vào<br />

giai đoạn mía vươn lóng mạnh đã cho hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận vượt so với<br />

không phun từ 3,607 triệu đồng/ha đến 6,864 triệu đồng/ha.<br />

KẾT LUẬN<br />

Phun chế phẩm K-Humate (liều lượng 2 Lít/ha) và chất kích thích sinh trưởng<br />

GA 3 (27gr/ha) phun 1 lần vào giai đoạn mía vươn lóng mạnh góp phần tăng năng suất,<br />

chất lượng và hiệu quả kinh tế cho mía đầu vụ ép.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Lê Văn Sự và cộng sự (2005). Kết quả đánh giá hiệu lực K-Humate trên cây mía ở Nam<br />

bộ, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2005, Viện nghiên cứu Mía Đường.<br />

2. Lê Văn Tam (2005). Một số kết quả sử dụng chế phẩm K-Humate trên cây mía ở Lam Sơn<br />

- Thanh Hóa, Báo cáo tham luận tại Hội nghị mía đường toàn quốc - tháng 8 năm 2005.<br />

3. Kuhnle J. A. , Moore P. H. , Haddon W. F., Fitch M. M. (1983). Identification of<br />

gibberellins from sugarcane plants, Springer New York, Vol. 2, No. 1-3/August, pp.59-71.<br />

4. Peter B. K., Najati S. G., Myong Lee, Carlson T. J., Jones J. D., Rigot W., Bigelow W.<br />

C., Kraus A. S. (1981). Effect of Gibberellic Acid on Silica Content and Distribution in<br />

Sugarcane. Department of Botany, Division of Biological Sciences.<br />

www.plantphysiol.org/cgi/reprint/68/2/314.pdf<br />

5. Sutrisna N., Suwalan S., dan I. Ishaq (2003). Uji Kelayakan Teknis dan Finansial<br />

Penggunaan Pupuk NPK Anorganik pada Tanaman Kentang Dataran Tinggi di Jawa<br />

Barat. http://www.expressindia.com/fe/daily/19990712/fec12032.html<br />

173

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!