10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA MỚI CHO VÙNG MÍA<br />

TỈNH TUYÊN QUANG NIÊN VỤ 2005-2006<br />

ThS. Lê Quang Tuyền, KS. Nguyễn Thị Bạch Mai<br />

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nơi có nhiều cộng đồng dân<br />

tộc thiểu số sinh sống. Trên địa bàn tỉnh có 2 nhà máy đường là nhà máy đường Sơn<br />

Dương và Nhà máy Đường Tuyên Quang thuộc Công ty Phát triển Công Nghiệp<br />

Tuyên Quang có công suất thiết kế 750 tấn mía cây/ngày. Để đảm bảo đáp ứng đủ mía<br />

nguyên liệu cho nhà máy hoạt động đúng công suất thiết kế trong khoảng từ 5 đến 6<br />

tháng, cần phải có từ 110.000 đến 120.000 tấn mía cây. Song song với sản lượng mía<br />

trên cũng cần có bộ giống hợp lý để rải vụ. Công việc tìm kiếm các giống mía mới có<br />

năng suất và chất lượng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng, từng bước<br />

xây dựng cơ cấu giống hợp lý cho vùng nguyên liệu mía, góp phần nâng cao hiệu quả<br />

kinh tế từ cây mía từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng các dân<br />

tộc đang sinh sống trong vùng là một nhiệm vụ cấp thiết của Đảng và nhà nước ta. Đề<br />

tài “Tuyển chọn giống mía mới cho vùng mía tỉnh Tuyên Quang” nhằm tìm ra các giống<br />

mía có năng suất và chất lượng cao, thích nghi với điều kiện gò đồi của vùng.<br />

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Khảo nghiệm 10 giống mía mới, các giống được bố trí trong 2 thí nghiệm so<br />

sánh giống vào tháng 12 năm 2005 tại xã ỷ La - thị xã Tuyên Quang - tỉnh Tuyên<br />

Quang, các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên<br />

(RCBD), 3 lần nhắc, diện tích ô thí nghiệm 50 m 2 . Thí nghiệm được thu hoạch vào<br />

tháng 12 năm 2006.<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />

1. Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh<br />

Thí nghiệm 1: Kết quả Bảng 1 cho thấy các giống trong thí nghiệm 1 có tỷ lệ<br />

mọc mầm biến động từ 33,19% (C111-79) đến 75,14% và sức đẻ nhánh dao động từ<br />

1,06 nhánh/cây mẹ đến 2,44 nhánh/cây mẹ. Trong đó, giống C1324-74 và RB72-454<br />

mọc mầm tốt và đẻ nhánh tốt hơn giống đối chứng ROC10, giống C85-212 mọc mầm<br />

và đẻ nhánh tương đương giống đối chứng, giống C111-79 và VN85-1427 mọc mầm<br />

kém hơn, tuy nhiên đẻ nhánh tốt hơn giống đối chứng ROC10 (Bảng 1).<br />

Thí nghiệm 2: Tỷ lệ mọc mầm của các giống dao động từ 36,94% đến 55,14%<br />

và không có sự khác biệt giữa các giống ở mức tin cậy 95%. Sức đẻ nhánh của<br />

DLM24 và C132-81 cao hơn, trong khi các giống còn lại đẻ nhánh tương đương giống<br />

đối chứng ROC10 (1,04 nhánh/cây mẹ).<br />

2. Mức độ sâu, bệnh và các dịch hại khác<br />

Tình hình sâu hại: Kết quả quan trắc trong suốt quá trình sinh trưởng của mía<br />

thí nghiệm cho thấy các giống đều bị sâu hại ở mức độ thấp dưới 1%, không ảnh<br />

hưởng đến khả năng cho năng suất của mỗi giống.<br />

64

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!