10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Hình thức<br />

canh tác<br />

sau thu<br />

hoạch<br />

Đốt ngọn,<br />

lá hoàn<br />

toàn<br />

Phủ ngọn,<br />

lá hoàn<br />

toàn<br />

Phủ ngọn,<br />

lá hàng<br />

cách hàng<br />

Bảng 3. Hiệu quả kinh tế của các hình thức che phủ đất sau thu hoạch<br />

bằng nguồn ngọn, lá mía<br />

Loại<br />

mía<br />

Mía<br />

gốc 1<br />

Mía<br />

gốc 1<br />

Mía<br />

gốc 1<br />

Năng suất qui<br />

chuẩn (tấn<br />

10CCS/ha)<br />

Tổng thu<br />

(1.000đ)<br />

Tổng chi<br />

(1.000đ)<br />

Lợi nhuận<br />

(1.000đ/ha)<br />

Tỉ suất<br />

lợi nhuận<br />

77,1 29.298 11.741,4 17.556,6 1,50<br />

92,8 35.264 12.238,0 23.026 1,88<br />

97,5 37.050 12.706,8 24.343,2 1,92<br />

Tại Nông trường Lê Minh Xuân (Quận 12 - TP.HCM), mía được trồng thành<br />

liếp trên nền đất nhiễm phèn. Người ta đã sử dụng ngọn, lá mía sau thu hoạch vụ mía<br />

trước bằng biện pháp: gom toàn bộ ngọn, lá mía ngay sau khi thu hoạch vụ mía trước<br />

bỏ dọc theo mương tưới - tiêu nước sát rìa liếp (mương tưới, tiêu nước giữa các liếp<br />

mía). Sau đó, tiến hành bạt gốc - cuốc xả gốc cho liếp mía lưu gốc. Khoảng 1 tháng<br />

sau khi thu hoạch mía vụ trước, tiến hành gom toàn bộ ngọn, lá mía và đất mùn dưới<br />

mương, đắp phủ lên xung quanh rìa liếp tạo thành bờ gờ cao hơn mặt liếp từ 25 - 35<br />

cm. Biện pháp này thực hiện trong nhiều năm đã làm cho hệ số sử dụng đất trồng mía<br />

tăng lên đáng kể. Mặt khác, hạn chế được nhiều lượng cỏ dại xung quanh rìa liếp phát<br />

triển và giảm xói mòn bề mặt (phân bón và dưỡng chất đất) trong và sau những trận<br />

mưa lớn, nhất là khi mía chưa khép tán. Chính tác động của biện pháp này, cùng với<br />

các biện pháp chăm sóc đồng bộ khác mà năng suất mía vụ gốc 1 cao hơn hoặc xắp xỉ<br />

với năng suất mía tơ, năng suất mía gốc 2 thấp hơn không nhiều so với vụ mía tơ,…<br />

Tóm lại, hai hình thức phủ đất (hoàn toàn và hàng cách hàng) bằng ngọn, lá mía<br />

đã biểu hiện năng suất thu hoạch cao hơn khác biệt ở mức xác suất P 0.05 so với ở hình<br />

thức đốt ngọn, lá mía hoàn toàn sau thu hoạch vụ mía trước.<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />

Hình thức che phủ đất hoàn toàn hoặc không hoàn toàn (hàng cách hàng) bằng<br />

nguồn ngọn lá mía sau thu hoạch vụ mía trước đã cho năng suất cao hơn, lợi nhuận<br />

nhiều hơn so với hình thức đốt ngọn, lá mía hoàn toàn.<br />

Do tính chất đặc thù về canh tác mía ở Đông Nam bộ nói riêng, vùng bán khô<br />

hạn nói chung chủ yếu là đốt lá hoàn toàn ngay sau khi thu hoạch vụ mía trước. Như<br />

vậy biện pháp kỹ thuật chăm sóc mía để gốc ngay sau khi thu hoạch mía vụ trước được<br />

đề xuất như sau:<br />

- Vén lá xen kẻ hàng cách hàng kết hợp xới xáo (có thể bón thúc sớm ngay<br />

trước khi xới xáo bằng các loại phân chậm tan như DAP, NPK, …) đối với các trà mía<br />

thu hoạch đầu vụ (tháng 10, 11) và cuối vụ (tháng 4, 5) khi đất đủ ẩm, thuận lợi cho<br />

mía hấp thu dưỡng chất từ phân bón.<br />

193

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!