10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

lượng và chất lượng. Cơ cấu giống mía ở các vùng, miền này càng được cải thiện theo<br />

hướng tăng dần tỷ lệ diện tích các giống mía mới tốt có năng suất, chất lượng cao,<br />

chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

Các đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ về nghiên cứu<br />

giống mía ở thời kỳ này tập trung vào các nội dung chính sau:<br />

- Lai tạo, chọn dòng, khảo nghiệm, khu vực hóa và phóng thích các giống mía<br />

mới được tạo chọn trong nước (giống VN).<br />

- Nghiên cứu tuyển chọn các giống mía mới, năng suất và chất lượng cao, phù<br />

hợp với các vùng sinh thái từ nguồn giống lai tạo trong nước và nhập nội.<br />

- Nghiên cứu các quy trình thâm canh đi kèm các giống mía mới.<br />

- Nghiên cứu các phương pháp nhân nhanh (nuôi cấy mô, tách mầm, hom một<br />

mắt mầm,…), xây dựng các quy trình sản xuất mía giống sạch sâu bệnh.<br />

- Nghiên cứu xây dựng cơ cấu giống mía phù hợp, rải vụ, hiệu quả kinh tế cao<br />

cho các vùng mía nguyên liệu tập trung.<br />

Trong giai đoạn này, công tác nghiên cứu giống mía ở nước ta đã thu được một<br />

số thành tựu nổi bật, đặc biệt trong giai đoạn sau Chương trình 1 triệu tấn đường. Cụ<br />

thể, các kết quả đã đạt được như sau:<br />

1) Thu thập, nhập nội và trao đổi giống (đặc biệt là trong chương trình hợp tác<br />

với Cuba đã mang lại kết quả rất tốt cho việc bổ sung, đa dạng hóa nguồn gen cây<br />

mía), xây dựng, bảo quản được một tập đoàn quỹ gen cây mía bao gồm hơn 800 mẫu<br />

giống mía; đánh giá được đặc điểm hình thái, các đặc tính nông nghiệp và công nghiệp<br />

của một số mẫu giống mía.<br />

2) Nghiên cứu, kết luận được 40 giống mía mới bổ sung vào sản xuất (Bảng 1),<br />

nâng cao tỷ lệ giống mới trong cơ cấu giống mía ở các vùng nguyên liệu tập trung lên<br />

chiếm bình quân trên 70% diện tích và góp phần đưa năng suất mía bình quân cả nước<br />

từ 30 tấn/ha trước năm 1986 lên đạt trên 52,8 tấn/ha vào vụ 2006/2007.<br />

3) Thập niên 90 đánh dấu sự ra đời và phát triển của các dòng lai VN, đầu tiên<br />

là giống VN84-4137, tiếp đến là VN84-422, VN85-1427, VN85-1859,… Hiện nay,<br />

các giống này đang được người trồng mía ưa chuộng đặc biệt trên vùng đất canh tác<br />

nhờ nước trời và trong thời gian tới sẽ tiếp tục phóng thích các dòng VN96, VN99 vào<br />

thử nghiệm sản xuất với mục đích thay thế dần các giống mía nhập nội. Đây cũng là<br />

xu hướng tất yếu của hầu hết các nước sản xuất mía đường tiên tiến trên thế giới.<br />

4) Phục tráng được một số giống mía có tiềm năng cho năng suất và chất lượng<br />

cao nhưng đã bị thoái hóa để tiếp tục sử dụng cho sản xuất như F134 cho phía Bắc và<br />

Trung bộ, NCo310 cho Trung bộ, My55-14 cho cả nước, F156 cho Trung bộ và Đông<br />

Nam bộ, Comus cho Tây Nam bộ.<br />

5) Đã tuyển chọn được nhiều giống mía tốt, có năng suất cao, chất lượng tốt, đã<br />

và đang phổ biến rộng rãi vào sản xuất (Bảng 2).<br />

6) Xác định được cơ cấu giống mía thích hợp, khuyến cáo áp dụng cho từng<br />

vùng sinh thái trồng mía trên cả nước (Bảng 3).<br />

7) Xây dựng và hoàn thiện các quy trình thâm canh, quy trình nhân nhanh giống<br />

mía sạch sâu bệnh 3 giai đoạn.<br />

8) Đang tiếp tục nhập nội và tuyển chọn nhiều giống mía mới có triển vọng, có<br />

khả năng cho năng suất và chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất<br />

lợi của tự nhiên, giai đoạn 2006 – 2010 (Bảng 4).<br />

22

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!