10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bảng 2. Hiệu quả ký sinh của các chủng ong mắt đỏ T, chilonis trên trứng sâu đục<br />

thân mía 4 vạch sau 20 thế hệ nuôi nhân trong phòng<br />

Chủng ong mắt đỏ<br />

Trichogramuma chilonis<br />

Tỷ lệ trứng bị<br />

ký sinh (%)<br />

Tỷ lệ giới tính<br />

(cái /đực)<br />

Bến Cát - Bình Dương 20,3 b 8,1 ab<br />

Thủ Dầu Một - Bình Dương 16,7 bc 7,6 ab<br />

Phú Giáo - Bình Dương 24,1 ab 8,0 ab<br />

Tân Châu - Tây Ninh 31,2 a 9,7 a<br />

Xuân Lộc - Đồng Nai 12,4 c 5,5 b<br />

LSD 0,05<br />

CV%<br />

7,47<br />

3,21<br />

3,86<br />

4,70<br />

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng chữ a, b, c v.v... khác nhau không có ý<br />

nghĩa ở mức xác suất 95%.<br />

Kết quả Bảng 2 cho thấy, sau 20 thế hệ nuôi nhân trong phòng, nhìn chung các<br />

chủng ong mắt đỏ vẫn duy trì được khả năng ký sinh đối với trứng sâu đục thân 4<br />

vạch.<br />

Tuy nhiên, tỷ lệ trứng bị ký sinh đã bị suy giảm đáng kể (có thể do ong đã quen<br />

dần với ký chủ mới là trứng sâu ngài gạo), chỉ còn dao động trong khoảng từ 12,4 -<br />

31,2% (so với thế hệ F1 là 45,7 - 70,0 %). Chủng ong mắt đỏ thu từ vùng Tân Châu<br />

(Tây Ninh) có tỷ lệ ký sinh trứng cao nhất, còn chủng ong mắt đỏ thu được ở Xuân<br />

Lộc (Đồng Nai) có tỷ lệ ký sinh trứng thấp nhất. Số lượng ong cái chiếm đa số trong<br />

quần thể của tất cả các chủng ong mắt đỏ, gấp 5,5 - 9,7 lần số ong đực, trong đó chủng<br />

ong mắt đỏ thu từ vùng Tân Châu có tỷ lệ ong cái cao nhất (gấp 9,7 lần), còn chủng<br />

ong thu từ vùng Xuân Lộc có tỷ lệ ong cái thấp nhất (chỉ gấp khoảng 5,5 lần).<br />

Như vậy, sau 20 thế hệ nuôi nhân trong phòng bằng trứng ngài gạo các chủng<br />

ong mắt đỏ T. chilonis đã suy giảm đáng kể khả năng ký sinh trên trứng sâu đục thân<br />

mía 4 vạch.<br />

KẾT LUẬN<br />

Trong điều kiện ở Đông Nam Bộ, trong số các chủng ong mắt đỏ<br />

Trichogramam chilonis thu được từ ổ trứng sâu đục thân mía 4 vạch, các chủng ong<br />

thu được từ vùng Tân Châu (Tây Ninh) và vùng Phú Giáo (Bình Dương) có khả năng<br />

ký sinh sâu đục thân mía 4 vạch và khả năng nuôi nhân hàng loạt trong phòng bằng ký<br />

chủ ngài gạo tốt nhất. Có thể sử dụng chúng làm các chủng ong giống cung cấp cho<br />

các cơ sở nuôi nhân ong mắt đỏ trong vùng để sản xuất ong với số lượng lớn, sử dụng<br />

rộng rãi trong phòng trừ sâu đục thân mía 4 vạch.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Lương Minh Khôi (1998). Kết quả phòng trừ bằng biện pháp sinh học đối với sâu hại<br />

mía, Báo cáo tham luận tại Hội nghị giống mía, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.<br />

152

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!