10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sự khác biệt rõ rệt về trọng lượng nhộng đực và nhộng cái khi so sánh giữa nhiệt độ<br />

25 o C và các nhiệt độ 20 o C và 17 o C còn lại.<br />

Vòng đời của sâu đục thân mía 4 vạch ngắn nhất khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ<br />

30 o C là 56 ngày. Khi nhiệt độ giảm xuống thì vòng đời của sâu đục thân mía 4 vạch<br />

kéo dài ra. Đặc biệt khi ở nhiệt độ 17 o C vòng đời kéo dài tới 204 ngày (Bảng 7).<br />

Bảng 7. Vòng đời của sâu dục thân mía 4 vạch<br />

Ngưỡng<br />

Thời gian phát dục các pha (ngày) (*)<br />

nhiệt độ ( o C) Trứng Sâu non Nhộng Trưởng thành Vòng đời<br />

30 7 33 11 5 56<br />

25 10 44 14 5 73<br />

20 18 87 30 8 143<br />

17 25 135 35 9 204<br />

(*) Số liệu được làm tròn đến phần nguyên<br />

KẾT LUẬN<br />

Nhiệt độ có ảnh hưởng rất rõ nét đến thời gian phát dục các pha và vòng đời của<br />

sâu đục thân mía 4 vạch.<br />

Khoảng nhiệt độ 17 – 30 o C là khoảng nhiệt độ thích hợp cho sâu đục thân mía 4<br />

vạch sinh trưởng và phát triển. Khi nhiệt độ tăng dần từ 17 o C lên 30 o C thì thời gian<br />

phát dục các pha đều giảm và vòng đời sâu giảm từ 204 ngày xuống còn 56 ngày. Phù<br />

hợp với quy luật phát triển chung của các loài côn trùng trong khoảng nhiệt độ thích<br />

hợp.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đỗ Ngọc Diệp, Nguyễn Đức Quang, Cao Anh Đương và Dương Công Thống (2001).<br />

“Kết quả điều tra 2 năm định kỳ sâu đục thân hại mía ở Viện Nghiên cứu mía đường Bến<br />

Cát”, Báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2000 – 2001.<br />

2. Bojer W. (1856). Report of committee on the “cane borer, Government Printer, Port luis,<br />

Mauritius, 46 pp.<br />

3. Caresche L. (1962). “Mass rearing of spotted borer of sugarcane Procelas sacchariphagus<br />

(Bojer) on sorhgum”, Proceeding of International Society of Sugarcane Technologist, 11,<br />

pp. 604-611.<br />

4. Guenée M. A. (1862). “Annexe G”, Lepidopterès, In Maillard, L., Notes sur I’lle de la<br />

Réunion, p. 70.<br />

5. Kapur A. P. (1950). “The identity of some Crambinae assoctated with sugarcane in India<br />

and certain spp., related to them”, Mem. Trans. R. ent. Soc., London, 101: 389 – 434.<br />

6. Snellen P. C. T. (1890). Meded. Proefstn Suik Riet W., Java ‘Kagok’ 1890, p. 94<br />

7. Walker F. (1863). List of the specimens of Lepidopterous insects in the collection of<br />

Bristish Museum, Part. XXVII – Crambites and Tortricites. London, 286 pp.<br />

8. William J. R., Metcalfe J. R., Mungomery R. W., Mathes R. (1969). Pests of<br />

sugarcane, Published under the auspices of the International Society of sugarcane<br />

Technologists, Elsevier Publishing Company, Amsterdam – London – Newyork. p. 18.<br />

100

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!