10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Từ năm 1978 – 1980: Trực thuộc Công ty Mía Đường Việt Nam (Bộ Nông<br />

nghiệp), do anh Trần Văn Sỏi làm Chủ nhiệm.<br />

- Từ năm 1980 – 1982: Trực thuộc Công ty Mía Đường Việt Nam (Bộ Lương<br />

thực thực phẩm).<br />

- Năm 1982: Thành lập Viện Nghiên cứu Mía Đường, trực thuộc Liên hiệp các<br />

xí nghiệp Công Nông Mía Đường Việt Nam (được thành lập từ việc sáp nhập Công ty<br />

Mía Đường Việt Nam của Bộ Nông nghiệp và Công ty Đường miền Nam của Bộ<br />

Công nghiệp Thực phẩm).<br />

- Giai đoạn 1982 – 1995: Trực thuộc Liên hiệp Mía Đường II<br />

- Từ năm 1995 – 2005: Trực thuộc Tổng Công ty Mía Đường II<br />

- Từ năm 2005 đến nay: Đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía<br />

Đường, trực thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiêp miền Nam.<br />

Trưởng đơn vị các thời kỳ<br />

- Từ năm 1976 – 1977: Trưởng Đoàn tiền trạm: TS. Đỗ Ngọc Diệp<br />

- Từ năm 1977 – 1982: Trạm Trưởng: TS. Nguyễn Huy Ước<br />

- Năm 1982: Viện trưởng: KS. Thái Nghĩa<br />

- Từ năm 1982 – 1996: Viện trưởng: TS. Nguyễn Huy Ước<br />

- Từ năm 1996 – 2005: Viện trưởng: TS. Đỗ Ngọc Diệp<br />

- Từ năm 2005 đến nay (2007): Giám đốc Trung tâm: TS. Nguyễn Đức Quang<br />

Thời kỳ khó khăn<br />

Từ 1976, khi đoàn chúng tôi đến mọi việc đều bắt đầu từ 2 bàn tay trắng. Đơn<br />

vị chủ quan - Viện Cây Công nghiệp ở Phú Hộ - Phú Thọ, chế độ thời bao cấp nhận từ<br />

Công ty Thương nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh. Lận đận vác từng bao gạo, bao sắn tươi đã<br />

đỏ ruột, từng bao mì bobo và những bịch mắn khô không có mùi thơm nhận theo chế<br />

độ chuyển về Tây Nam.<br />

Trụ sở ở Tây Nam - trú đóng xa trung tâm kinh tế - văn hóa, đi lại khó khăn. Cơ<br />

sở vật chất ngoài những căn nhà xây dựng trước đây và một số thiết bị bạn Cuba chắt<br />

chiu cắt xén từ gói hàng viện trợ của Liên Xô (trước đây) cho ta.<br />

Viện Mía Đường trực thuộc doanh nghiệp bị lãng quên, không được đầu tư, có<br />

thời gian không tiền lương, phải tự lo 100%, cơ sở vật chất đã nghèo nàn, không hề<br />

được tăng cường, con người kém may mắn so với những đơn vị bạn cùng thời không<br />

được đào tạo,… không ít cán bộ có năng lực đã bỏ ra đi<br />

Năm cuối 1996-1997, chúng ta còn nhớ khá kỹ đã có nhiều cuộc họp do Tổng<br />

công ty Mía Đường II triệu tập bàn về số phận của Viện Mía Đường với giải pháp tối<br />

ưu cho Viện Mía Đường sống và tồn tại là sát nhập Viện Mía Đường vào một đội sản<br />

xuất của Công ty đường Bình Dương.<br />

Với lòng tự trọng nghề nghiệp, Lãnh đạo Viện Mía Đường quyết không tán<br />

thành và đã khẳng định “Hễ còn cây mía ở Việt Nam, thì còn công tác nghiên cứu mía<br />

còn tồn tại và phải được đầu tư” và thực tế Viện Mía Đường vẫn tồn sinh trong thế<br />

mạnh đi lên.<br />

Nghĩa tình<br />

Ngày đầu mới đến, chúng tôi đã nhận được tấm lòng giúp đỡ, thương yêu, đầy<br />

trách nhiệm, vô điều kiện của lãnh đạo Viện MĐNB, các tầng lớp cán bộ lãnh đạo<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!