10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bảng 1. Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh và mức độ trổ cờ<br />

Mọc mầm Tái sinh Đẻ nhánh (nhánh/cây mẹ) Trổ cờ (%)*<br />

Giống<br />

(%) (chồi/gốc) Mía tơ Mía gốc Mía tơ Mía gốc<br />

C85-212 40,00 0,99 1,21 bc 1,20 a 9,24 b 12,06 b<br />

C111-79 48,22 0,81 1,18 bc 0,89 b 4,54 d 9,51 b<br />

C85-284 51,63 0,77 1,18 bc 1,32 a 8,04 bc 11,73 b<br />

C1324-74 47,63 0,92 1,53 a 0,85 b 6,95 c 10,65 b<br />

C140-81 47,78 0,99 1,03 c 1,16 a 5,42 d 21,19 a<br />

My55-14(đ/c) 48,30 0,92 1,41 ab 0,89 b 16,94 a 23,50 a<br />

CV(%) 10,77 13,71 12,95 12,07 4,97 8,52<br />

LSD 0,05 ns ns 0,30 0,23 - -<br />

Ghi chú: (*) Các công thức được trắc nghiệm so sánh trên số liệu chuyển đổi y = arcsinx^1/2<br />

Khả năng đẻ nhánh của mía phụ thuộc vào giống, kỹ thuật trồng, nhiệt độ,<br />

cường độ ánh sáng, ẩm độ đất. Ngoài ra, mía là cây trồng có khả năng tự điều chỉnh<br />

mật độ cây cao, khi mía mọc mầm ít dẫn đến quần thể cây mẹ thưa thì sức đẻ nhánh<br />

cao. Kết quả theo dõi sức đẻ nhánh của các giống tham gia thí nghiệm cho thấy:<br />

- Trong vụ mía tơ: Các giống đều đẻ nhánh ở mức độ khá đến tốt, sức đẻ cao,<br />

biến động từ 1,03 nhánh/cây mẹ (C140-81) đến 1,53 nhánh/cây mẹ (C1324-74). Trong<br />

đó giống C140-81 có sức đẻ nhánh thấp hơn sức đẻ nhánh của giống đ/c My55-14<br />

(1,41 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh tương đương với giống đ/c.<br />

- Đối với vụ mía gốc: Giống C85-212, C85-284 và C140-81 đẻ nhánh khá, sức<br />

đẻ nhánh trên 1 nhánh/cây mẹ, vượt trội so với sức đẻ nhánh của giống đ/c My55-14<br />

(0,89 nhánh/cây mẹ). Các giống C111-79 và C1324-74 đẻ nhánh trung bình, sức đẻ<br />

tương đương giống đ/c My55-14.<br />

Đăk Lăk là vùng có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho quá trình nở hoa của<br />

mía như độ cao so với mặt biển, nhiệt độ và thời gian chiếu sáng phù hợp. Vì vậy, tất<br />

cả các giống tham gia trong thí nghiệm đều trổ cờ ở cả trên vụ mía tơ và vụ mía gốc.<br />

Trong đó, các giống đều có tỷ lệ trổ cờ thấp hơn đ/c My55-14, ngoại trừ giống C140-<br />

81 trổ cờ tương đương đ/c My55-14 ở vụ mía gốc (Bảng 1).<br />

Các yếu tố cấu thành năng suất<br />

Do mía tơ vươn lóng mạnh hơn mía gốc làm cho chiều cao cây của mía tơ cao<br />

hơn mía gốc từ đó làm cho chiều cao cây nguyên liệu của các giống ở vụ mía tơ cao<br />

hơn so chiều cao cây nguyên liệu ở vụ mía gốc, chiều cao nguyên liệu vụ mía tơ biến<br />

động từ 234,73 cm (C85-212) đến 311,30 cm (C1324-74), mía gốc biến động từ<br />

203,64 cm (C85-212) đến 264,56 cm (C1324-74). Trong vụ đó chỉ có giống C85-212<br />

đạt chiều cao nguyên liệu thấp hơn, các giống còn lại có chiều cao cây nguyên liệu<br />

tương đương so với chiều cao cây nguyên liệu của giống đ/c trên cả vụ mía tơ và vụ<br />

mía gốc (Bảng 2).<br />

Kết quả Bảng 2 cũng cho thấy: Đường kính thân vụ tơ từ 2,63 cm (C140-81)<br />

đến 2,80 cm (C85-284) và đường kính thân vụ mía gốc biến động từ 2,63 cm (C140-<br />

81) đến 2,78 cm (C85-284). Không có sự khác biệt về đường kính cây giữa các giống<br />

với giống đ/c My55-14 ở cả vụ mía tơ và vụ mía gốc.<br />

34

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!