10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nhưng theo một số kết quả nghiên cứu được tham khảo thì số lần nhân chồi trên môi<br />

trường M 3 không nên quá 8 lần.<br />

2.2 Tiền ra rễ<br />

- Trước khi cho chồi ra rễ để các chồi có chiều cao tương đối đồng đều, chồi<br />

cứng cáp và khỏe mạnh cần cấy chuyển qua môi trường trung gian M 4 .<br />

- Thành phần môi trường M 4 gồm:<br />

MS + 150 ml/l nước dừa + 30 g/l đường + 7,0 g/l agar + 0,5 mg/l BAP.<br />

- Cụm chồi được lấy ra từ môi trường M 3 , cạo bỏ phần dơ xung quanh chồi, cắt<br />

bỏ bớt lá, chia nhỏ cụm chồi thành các cụm nhỏ khoảng 4 – 5 chồi/cụm, cấy 5 cụm vào<br />

1 bình tam giác 250 ml có chứa 80 ml môi trường M 4 .<br />

- Đưa các bình chồi vào phòng nuôi cây. Sau 2 – 3 tuần, khi các chồi phát triển<br />

có chiều cao từ 6 cm trở lên, tiến hành cấy chuyển tạo rễ cho chồi.<br />

3. Tạo cây con hoàn chỉnh<br />

- Các cụm chồi lấy ra từ môi trường M 4 , làm sạch phần gốc, cắt bớt lá, tách ra<br />

từng chồi hoặc từng cụm nhỏ có từ 2 – 3 chồi rồi cấy chuyển vào bình tam giác 250 ml<br />

có chứa 60 ml môi trường M 5 . Mỗi bình cấy khoảng 30 chồi.<br />

- Thành phần môi trường M 5 gồm:<br />

MS + 60 gam/l đường + 150 ml/l nước dừa + 2,0 – 4,0 mg/l NAA.<br />

- Chuyển các bình chứa mẫu vào phòng nuôi cây. Sau 1 – 2 tuần thì cây ra rễ.<br />

- Để giúp cho cây có thể thích ứng với môi trường sống ở ngoài vườn ươm,<br />

khoảng 2 – 3 ngày trước khi ra cây phải chuyển các bình cây ra ngoài làm quen dần<br />

với điều kiện bình thường.<br />

II. Công đoạn in-vivo<br />

1. Kỹ thuật đưa cây con ra ngoài vườn ươm<br />

1.1 Chuẩn bị giá thể<br />

- Giá thể giâm cây bao gồm: 1 phần đất + 1 phần phân hữu cơ hoai + 1% suppe<br />

lân được trộn đều. Đất đập nhỏ, tơi, không có mầm mống cỏ dại và bệnh hại. Phân hữu<br />

cơ có thể là bã bùn hoặc tro trấu hoặc phân rác hoặc phân trâu bò (tùy vào nguồn sẵn<br />

có) nhưng phải thật hoai mục.<br />

- Cho giá thể vào bịch ni lông kích thước 10 cm x 12 cm có đục lỗ thoát nước,<br />

xếp thành luống có chiều rộng khoảng 1 m x chiều dài tùy vào điều kiện thực tế,<br />

khoảng cách giữa hai luống là 0,5 – 0,6 m để tiện cho việc chăm sóc. Trước khi ra cây<br />

1 tuần cần tưới nước cho giá thể để luôn đảm bảo ẩm độ đạt từ 70 – 80%.<br />

1.2 Chuẩn bị cây con<br />

Cây mía trong bình có đủ rễ, thân, lá được lấy ra ngâm vào nước sạch, chọn<br />

cây, cụm nhỏ đạt tiêu chuẩn (cây khỏe mạnh, không biến dị), rửa sạch cây dưới vòi<br />

nước để rửa trôi phần môi trường còn bám vào rễ nhằm hạn chế việc thu hút nấm<br />

bệnh, côn trùng gây hại cho cây. Cắt bỏ bớt các lá già xung quanh, cắt ngắn bớt lá để<br />

giảm sự thoát hơi nước. Tùy theo số lượng rễ có thể tách ra từng cây hoặc để từng cụm<br />

nhỏ (dưới 3 chồi) và loại bỏ cây không đủ tiêu chuẩn.<br />

Chú ý: Tùy theo khả năng giâm vào bầu mà chuẩn bị đủ số lượng cây trong<br />

ngày, tránh trường hợp để cây đã chuẩn bị qua ngày khác mới giâm.<br />

1.3 Giâm cây<br />

- Để tránh sự bốc thoát hơi nước cho cây cũng như giúp cho cây mau hồi xanh<br />

nên tiến hành giâm cây vào buổi chiều mát, mỗi bầu giâm 1 cây hoặc 1 cụm chồi nhỏ.<br />

90

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!