10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2000, trang 7-10<br />

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SÂU ĐỤC THÂN MÍA MÌNH TÍM<br />

(PHRAGMATOECIA CASTANEAE HUBNER)<br />

Đỗ Ngọc Diệp và Cao Anh Đương<br />

Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu Mía Đường, hiện nay ít nhất có 6 loài<br />

sâu đục thân thường xuyên xuất hiện gây hại cho cây mía ở các tỉnh Miền Trung và<br />

Nam bộ. chúng bao gồm sâu đục thân mình hồng (Sesamia inferens Walker), sâu đục<br />

thân 4 vạch (Chilo sacchariphagus Bojer), sâu đục thân 5 vạch (Chilo infuscatellus<br />

Snellen), sâu đục thân mình trắng (Scirpophaga nivella Fabricius), sâu đục thân mình<br />

vàng (Argyroploce schistaceana Snellen) và sâu đục thân mình tím (Phragmatoecia<br />

castaneae Hubner). Loài sâu đục thân mình tím được Viện nghiên cứu côn trùng Vương<br />

quốc Anh (Commonwealth Institute of Eatomology) định danh.<br />

Phragmatoecia castaneae Hubner chính thức được thông báo thấy xuất hiện trên<br />

đồng ruộng Việt Nam từ năm 1995 (Trung tâm BVTV miền Trung, 1995). Nó thường<br />

xuyên xuất hiện gây hại nặng trên các ruộng mía già, chiếm trên 33% trong tỷ lệ thành<br />

phần các loại sâu đục thân hại mía ở các tỉnh miền Trung và Nam bộ (Viện Nghiên cứu<br />

Mía Đường Bến Cát, 1999). Loài sâu này được lây lan từ các nước châu Âu sang các<br />

nước Đông Nam Á từ khá sớm thông qua việc trao đổi giống mía (Wirioatmodjo, 1980).<br />

Cho đến nay ở Việt Nam, chúng ta vẫn còn biết rất ít về loài sâu đục thân hại mía này.<br />

Bài báo này sẽ giới thiệu một số kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Mía Đường về<br />

đặc điểm sinh học của loài sâu đục thân hại mía mình tím trong điều kiện khí hậu ở vùng<br />

miền Đông Nam bộ.<br />

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />

Các thí nghiệm được tiến hành tại Viện nghiên cứu Mía Đường, Bến Cát - Bình<br />

Dương, trong điều kiện mùa khô.<br />

Hầu hết các thí nghiệm được tiến hành trong phòng ở điều kiện nhiệt độ dao<br />

động trong khoảng 28,9 ± 0,64 0 C và độ ẩm không khí khoảng 76,4%. Trứng sâu được<br />

đặt trong lọ nhựa nắp lưới. Sau khi trứng nở, tiến hành tách riêng từng con nhiễm vào<br />

trong bẹ lá của đoạn thân cây mía và tiến hành nuôi ở điều kiện trong phòng. Thức ăn<br />

được thay 2 ngày một lần, nuôi cho đến khi sâu non hóa nhộng. Nhộng được cho riêng<br />

từng con vào trong từng lọ nhựa nắp lưới chờ vũ hóa. Sau khi nhộng vũ hóa, tiến hành<br />

thu ngài trưởng thành cho vào lồng giao phối - đẻ trứng, bao bằng vải màn tối màu và<br />

bên trong có một ít lá mía khô.<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

1. Pha trứng<br />

Trứng mới đẻ có màu trắng kem, sau khoảng vài ngày thì chuyển sang màu nâu.<br />

Trước khi nở 1 - 2 ngày, trứng chuyển sang màu xám. Trứng có hình ovan, kích thước<br />

dài khoảng 1,4 mm, rộng khoảng 0,8 mm.<br />

92

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!