10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc Lần thứ 5, Hà Nội 11-12/04/2005, trang 357-362<br />

THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU ĐỤC THÂN MÍA<br />

Ở VÙNG BẾN CÁT (BÌNH DƯƠNG) VÀ PHỤ CẬN<br />

TS. Cao Anh Đương<br />

Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát<br />

GS.TS. Hà Quang Hùng<br />

Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Sâu đục thân mía (thuộc Bộ Lepidoptera) cũng bị các loài thiên địch tấn công<br />

như các dịch hại khác. Thiên địch là một mắt xích kế tiếp sâu đục thân (SĐT) mía<br />

trong chuỗi dinh dưỡng ở hệ sinh thái đồng mía. Nhóm côn trùng ký sinh và bắt mồi là<br />

phổ biến, quan trọng nhất, trong đó một số loài đã được nghiên cứu, sử dụng để phòng<br />

trừ SĐT mía ở nhiều nước trên thế giới.<br />

Tùy theo điều kiện sinh thái ở mỗi vùng, mỗi châu lục, mỗi quốc gia mà thành<br />

phần, mức độ phổ biến và vai trò của các loài thiên địch của SĐT mía có sự khác nhau.<br />

Trên thế giới cùng như ở Việt Nam đã có những nghiên cứu về thành phần và vai trò<br />

của thiên địch SĐT mía (Avasthy et al., 1986; Cheng, 1994; Conlong, 2000; David et<br />

al., 1991; Đỗ Ngọc Diệp, 2002; Lương Minh Khối và nnk, 1997; Lim et al., 1980;<br />

Pham Binh Quyen et al., 1995; Samoedi et al., 1986;… Bài viết này trình bày kết quả<br />

nghiên cứu trong thời gian 2000-2002 về thành phần và vai trò của các loài côn trùng<br />

ký sinh, bắt mồi của SĐT mía ở vùng Bến Cát (Bình Dương) và phụ cận.<br />

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Định kỳ 5 – 7 ngày điều tra 1 lần, chủ yếu ở Viện Nghiên cứu Mía Đường và xã<br />

Tân An (thị xã Thủ Dầu Một), kết hợp điều tra bổ sung vào các thời kỳ SĐT mía gây<br />

hại nặng. Tiến hành điều tra theo phương pháp tự do, ngẫu nhiên, không cố định điểm.<br />

Thu thập tất cả các loài thiên địch của SĐT mía bắt gặp trong quá trình điều tra.<br />

Côn trùng bắt mồi được thu bằng vợt, bẫy hố và bắt bằng tay. Trước khi thu<br />

bằng tay, quan sát hoạt động bắt mồi của chúng. Mẫu thu sống đem về phòng thí<br />

nghiệm thử khả năng ăn mồi bằng các sâu hại để xác định mối quan hệ dinh dưỡng của<br />

chúng.<br />

Thu thập tất cả các pha phát dục (trứng, sâu non, nhộng) sủa SĐT mía đem về<br />

phòng nuôi theo dõi để thu côn trùng ký sinh. Phụ thuộc vào mật độ của mỗi loài SĐT<br />

mía trên đồng ruộng, mỗi kỳ điều tra thu 5-30 ổ trứng hoặc 20-100 con sâu non/nhộng.<br />

Những mẫu vật SĐT mía, côn trùng kỳ sinh và bắt mồi đã thu thập được mã<br />

hóa và định danh sơ bộ tại Viện Nghiên cứu Mía Đường, sau đó gởi đi giám định tại<br />

Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội và Phòng Nghiên cứu Côn trùng Mía thuộc<br />

CIRAD (Pháp) với sự giúp đỡ của Hà Quang Hùng và Bernard Vercambre.<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

Đã xác định được 37 loài thiên địch của SĐT mía ở Bến Cát (Bình Dương) và<br />

phụ cận. Bộ cánh màng (Hymenoptera) thu được nhiều nhất với 25 loài, chiếm 67,6%<br />

154

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!