10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

KẾT QUẢ HỌC TẬP<br />

1. Sản xuất mía đường ở Trung Quốc<br />

- Trung Quốc có hơn 13 tỉnh trồng mía tọa lạc từ 12 – 29 vĩ độ Bắc và được<br />

chia thành 3 vùng mía chính chủ yếu dựa trên nhiệt độ và lượng mưa, đó là:<br />

+ Vùng mía phía Nam: Bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Fujian, Hải Nam và<br />

đảo Đài Loan, thuộc phần nhiệt đới phía Nam của vùng cận nhiệt đới. Lượng mưa<br />

hàng năm từ 1000 – 3000 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 21 – 25 o C, có sương giá ở<br />

một vài nơi phía Bắc và gió bão ở những nơi ven biển. Nhiệt độ thấp và khô hạn trong<br />

mùa đông và đầu xuân là yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh trưởng của mía, đặc biệt là<br />

mọc mầm và sinh trưởng của cây con. Diện tích mía chiếm 70%. Thời vụ trồng mía<br />

thường là mùa xuân, thỉnh thoảng trong mùa đông (với biện pháp cho sự an toàn của<br />

mọc mầm) và mùa thu. Vì thế, mía thường có 7 tháng để sinh trưởng, bắt đầu từ tháng<br />

4 đến cuối tháng 10. Mùa ép được bố trí vào mùa khô và nhiệt độ thấp, từ giữa tháng<br />

11 đến cuối tháng 4.<br />

+ Vùng mía trung tâm: Bao gồm Tứ Xuyên, Hunan, Anhui, Jiangsu, Zhejiang<br />

và Hubei, thuộc phần giữa và phía Bắc cận nhiệt đới. Lượng mưa hàng năm từ 1000 –<br />

1500 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 15 – 20 o C, đôi khi –8 o C vào mùa đông, sương<br />

giá có ở nhiều nơi. Mía có 5 tháng để sinh trưởng, từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 9. Vì<br />

thế, cả năng suất và hàm lượng đường đều thấp. Mùa ép thường bắt đầu từ đầu tháng<br />

10 đến cuối tháng 12. Mùa trồng bắt đầu từ cuối tháng 3, tháng 4. Những nơi ở phía<br />

Đông, không có sương giá trong thời gian tương đối dài.<br />

+ Vùng mía Tây Nam: Bao gồm Yunnan, Quế Châu và một phần của Tứ<br />

Xuyên, là vùng núi (cao độ 2500 m) có khí hậu phức tạp. Lượng mưa hàng năm là<br />

1000 mm (ở một vài nơi đạt 1600 mm), nhiệt độ thấp và có sương giá với thời gian<br />

ngắn trong suốt cuối tháng 12 đến đầu tháng 1. Thời tiết và terrain rất phức tạp. Mùa<br />

trồng được bố trí trong tháng 8, tháng 9 và cuối xuân. Mùa ép thường kéo dài từ đầu<br />

tháng 12 đến đầu tháng 5.<br />

- Ở Trung Quốc, mía được trồng chủ yếu trên vùng đồi và khô hạn, phụ thuộc<br />

vào nước trời, không được tưới (90% diện tích không được tưới). Do đó, năng suất bị<br />

ảnh hưởng lớn. Vụ mía 2002/2003, năng suất bình quân là 75 tấn/ha, sản lượng 85<br />

triệu tấn. Tính trên 1 ha mía, chi phí 10700 RMB (1290,7 USD), thu lại 12375 RMB<br />

(1492,76 USD, giá mía là 165 RMB/tấn), lợi nhuận 1675 RMB (202,05 USD). Phần<br />

lớn người trồng mía sản xuất với quy mô nhỏ (trung bình 0,4 ha/gia đình). Trong hầu<br />

hết các vùng mía, chuẩn bị đất bằng máy kéo. Ở một số nơi, trâu bò được sử dụng một<br />

cách thông dụng. Mía giống là phần ngọn của cây mía (1/3 cây) và thường được chặt<br />

thành hom 2 – 3 mắt mầm. Bón phân qua đất chủ yếu dùng phân hóa học và phân phức<br />

hợp, ít khi sử dụng phân hữu cơ. Urea và phân phức hợp được bón sau khi xới xáo<br />

bằng trâu bò. Phòng trừ sâu đục ngọn bằng thuốc trừ sâu. Thu hoạch mía bằng tay vì<br />

thế mía sạch, tạp chất 0,8%. Vận chuyển mía từ đồng ruộng đến nơi chuyển tiếp bằng<br />

trâu bò và máy kéo và chuyển về nhà máy bằng xe tải, máy kéo hoặc tàu.<br />

- Trung Quốc là nhà sản xuất đường thứ ba trên thế giới, sau Bra-xin và Ấn Độ.<br />

Có 280 nhà máy đường với tổng công suất ép 580000 tấn/ngày. Công suất ép trung<br />

bình của 1 nhà máy khoảng 1500 tấn/ngày (có 1 nhà máy có công suất ép lớn nhất là<br />

10000 tấn/ngày và 1 nhà máy có công suất ép nhỏ nhất là 500 tấn/ngày). Hàng năm<br />

sản xuất 9,5 triệu tấn đường trắng và 20000 tấn đường thẻ trắng. Tỷ lệ thu hồi đường<br />

235

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!