10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3) Công tác lai tạo giống trong nước cần được tiến hành thường xuyên và liên<br />

tục vì đây là việc làm tuy phải đầu tư tương đối cao, đòi hỏi kỹ thuật tốt và tốn nhiều<br />

thời gian (mất từ 8 – 12 năm để tạo ra một giống mía tốt) nhưng có hiệu quả cao vì<br />

giống thích nghi với điều kiện môi trường dễ hơn các giống mía nhập nội và tạo ra<br />

được các kiểu gen mong muốn. Mặt khác, cần đầu tư xây dựng hệ thống nhà điều<br />

khiển ra hoa, thụ phấn, dưỡng cờ và đưa công nghệ sinh học cao vào phục vụ công tác<br />

tạo chọn giống mía mới, để có thể chủ động hơn trong công tác lai tạo, cũng như nâng<br />

cao hiệu suất lai tạo, giảm chi phí tạo chọn giống và đáp ứng nhu cầu giống mía mới<br />

ngày càng cao của sản xuất.<br />

4) Bên cạnh công tác lai tạo giống, công tác nhập nội và trao đổi giống cũng rất<br />

cần thiết bởi lẽ kế thừa được thành tựu khoa học của các nước khác và hiện nay nhu<br />

cầu về giống lại rất cao, rất cấp bách. Đặc biệt, việc trao đổi giống vừa đỡ tốn ngoại tệ<br />

và ít mất thời gian để có được giống mía mới vừa thắt chặt được mối quan hệ hợp tác<br />

quốc tế. Nhập nội và trao đổi giống phải được quy về một đầu mối – giao cho một tổ<br />

chức nào đó và tuân thủ nguyên tắc nhập nội và trao đổi, quy định về kiểm dịch thực<br />

vật để nâng cao hiệu quả tuyển chọn giống và tránh tình trạng lây lan các loại sâu bệnh<br />

hại lạ, nguy hiểm cho sản xuất đại trà.<br />

5) Tuyển chọn giống mía cho các vùng mía nguyên liệu dựa trên kiểu khí hậu<br />

và kiểu đất theo hướng năng suất cao, chất lượng tốt, rải vụ, chống chịu tốt điều kiện<br />

bất lợi của môi trường và đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất.<br />

6) Nghiên cứu tối ưu hóa về mặt kinh tế các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù<br />

hợp cho từng giống mía và từng tiểu vùng sinh thái (kể cả các biện pháp bảo vệ thực<br />

vật) để các giống mía mới có thể phát huy tối đa tiềm năng cho năng suất và chất<br />

lượng cao, chống chịu tốt điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

7) Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các nước sản xuất mía đường trong khu<br />

vực và trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực trao đổi, nhập nội giống và vật liệu di<br />

truyền, công nghệ sinh học áp dụng cho việc chọn tạo và nhân nhanh giống cũng như<br />

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.<br />

8) Thiết lập hệ thống sản xuất và cung cấp mía giống đủ tiêu chuẩn đến tận từng<br />

vùng mía nguyên liệu.<br />

9) Nghiêm túc thực hiện các quy định, nghị định, chế độ và chính sách về công<br />

tác giống mía./.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Chang, Y. S. (2001). “Crossing Strategy in Taiwan Sugarcane Breeding Program”, Rept. Taiwan<br />

Sugar Res. Inst., Vol. 173, pp.53-65.<br />

2. Triphathi, B. K. (1999). “Coimbatore Sugarcane Breeding Institute”, International Sugar Journal.<br />

Vol. 101, No, 1201, pp. 67-71.<br />

26

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!