10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 02/1997, trang 11-15<br />

NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU SÂU ĐỤC THÂN MÍA<br />

VÙNG MIỀN ĐÔNG NAM BỘ<br />

Nguyễn Đức Quang<br />

Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Vùng mía miền Đông Nam bộ là vùng nguyên liệu mía đứng thứ hai trong cả<br />

nước với diện tích trên 30 ngàn ha, sản lượng hàng năm khoảng 1.350 ngàn tấn. Năng<br />

suất hơn 45 tấn/ha. Để thực hiện chủ trương một triệu tấn đường của Đảng và Nhà<br />

nước thì năm 2000 diện tích mía nguyên liệu vùng Đông Nam bộ sẽ tăng lên khoảng<br />

50 ngàn ha và năng suất bình quân gần 60 tấn/ha. Nhưng những năm gần đây sâu đục<br />

thân gây thiệt hại khoảng 20-40% sản lượng mía nguyên liệu có nơi hại tới trên 60%.<br />

Thời gian qua, chúng tôi đã điều tra khảo sát thành phần sâu hại mía, quy luật<br />

phát sinh phát triển của một số loài sâu hại chính và biện pháp phòng trừ chúng. Dưới<br />

đây ghi lại một số kết quả thu được.<br />

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

- Xác định thành phần và quy luật phát sinh phát triển của một số loài sâu hại<br />

mía quan trọng bằng cách theo dõi trên đồng mía suốt năm, định kỳ 7 ngày 1 lần. Điều<br />

tra tiến hành theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 20 cây hoặc 2 m dài của<br />

luống. Ngoài ra còn theo dõi bẫy đèn thu bướm đẻ bổ sung cho việc xác định lứa sâu<br />

trong năm.<br />

- Các thí nghiệm phòng trừ được bố trí với diện tích 100 m 2 nhắc lại 3-4 lần<br />

theo khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên. Sử dụng thuốc (Azodrin 50 DD 2,5 l/ha,<br />

Basudin 50ND 2,5 l/ha) kết hợp với một số biện pháp canh tác.<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />

1. Thành phần côn trùng hại mía ở miền Đông Nam bộ<br />

Qua nhiều năm điều tra Viện nghiên cứu mía đường đã phát hiện 25 loài côn<br />

trùng gây hại mía vùng Đông Nam bộ ở các giai đoạn; hom giống, gốc, đẻ nhánh, vươn<br />

lóng và chín nguyên liệu. Sau đây là danh sách các loài côn trùng hại thường gặp (Bảng<br />

1).<br />

Bảng 1. Thành phần côn trùng chủ yếu hại mía ở miền Đông Nam bộ<br />

TT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

Tên sâu<br />

Bộ Lepidoptera<br />

Sâu đục thân mình hồng<br />

Sâu đục thân 4 vạch<br />

Sâu đục thân 5 vạch (chồi sớm)<br />

Sâu đục ngọn (bướm trắng)<br />

Sâu đục mắt (sâu mình vàng)<br />

Mức<br />

độ<br />

++++<br />

++<br />

++<br />

+++<br />

+<br />

Tên khoa học<br />

Sesamia inferens Walker.<br />

Proceras venosatus Walker.<br />

Chilo infuscatellus Snell.<br />

Scirpophaga nivella Snell.<br />

Eucosma schistaceana Snell.<br />

Họ<br />

Noctuidae<br />

Pyralidae<br />

Pyralidae<br />

Pyralidae<br />

Pyralidae<br />

Bộ Homoptera<br />

Rệp xơ trắng (rệp bông) + Ceratovacuna laginera zehn. Aphididae<br />

116

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!