10.09.2015 Views

TUYEÅN TAÄP

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

tuyeån taäp - CHUYÊN TRANG GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG MÍA TỐT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG MÍA MỚI<br />

TẠI HUYỆN THỚI BÌNH – TỈNH CÀ MAU<br />

ThS. Lê Quang Tuyền, KTV. Nguyễn Thị Hà<br />

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Tỉnh Cà Mau nằm ở cực Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng sinh thái miền Tây<br />

Nam Bộ – trong qui hoạch vùng trồng mía tập trung lớn nhất trong cả nước. Đánh giá<br />

đúng những thuận lợi sẵn có về tiềm năng đất đai, thời tiết khí hậu, nguồn vốn đầu tư,<br />

công lao động, kinh nghiệm trồng mía của người Nông dân trong vùng, năm 1998 tỉnh<br />

đã đầu tư xây dựng nhà máy đường Thới Bình với công suất 180.000 tấn mía/năm.<br />

Song song với việc xây dựng nhà máy là việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu để<br />

đáp ứng đủ mía và có chất lượng cao là một việc làm vừa có tính cấp bách vừa mang<br />

tính thường xuyên, lâu dài.<br />

Trong khi đó, các giống mía đang trồng trong tỉnh là các giống mía cũ, chủ yếu<br />

là hai giống Hòa Lan Tím và Hòa Lan Mốc. Đặc biệt giống Hòa Lan Tím chiếm tới<br />

90% diện tích mía của tỉnh. Việc trồng chỉ với một giống mía với phần lớn diện tích<br />

trong vùng là không hợp lý vì thời gian thu hoạch tập trung quá ngắn, hiệu quả kinh tế<br />

không cao và không đảm bảo tính an toàn cho sản xuất.<br />

Với mục tiêu: giống mía mới có năng suất đạt trên 80 tấn/ha, CCS ≥ 10%, thích<br />

nghi với điều kiện của vùng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người Nông dân<br />

trồng mía trong vùng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy đường Thới<br />

Bình khi đi vào hoạt động. Trong hai năm 1999 – 2000, tại xã Thới Bình – huyện Thới<br />

Bình – tỉnh Cà Mau, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo nghiệm một số giống<br />

mía mới tại Thới Bình – Cà mau”.<br />

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

Thực hiện 2 thí nghiệm so sánh giống chính qui, theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn<br />

ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần lặp, diện tích ô thí nghiệm là 48 m 2 . Cụ thể:<br />

Thí nghiệm 1: Gồm 6 giống: VN84-4137, Ja60-5, VN84-422, ROC16, VN85-<br />

1859 và giống đối chứng (đ/c) Hòa Lan Tím (HLT).<br />

Thí nghiệm 2: Gồm 7 giống: K84-200, Co6304, My55-14, VN84-196, ROC10,<br />

VN65-65 và giống đối chứng (đ/c) Hòa Lan Mốc (HLM).<br />

Các chỉ tiêu đánh giá gồm: Mọc mầm, tái sinh (vụ mía gốc), đẻ nhánh, khả<br />

năng chống chịu với úng, mức độ sâu, bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và<br />

năng suất mía, chất lượng và năng suất đường lý thuyết.<br />

Số liệu thu thập được xử lý thông kê trên phần mềm MSTAT-C.<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />

1. Một số đặc tính nông sinh học, khả năng chịu úng, mức độ trổ cờ<br />

Các giống trong thí nghiệm 1 đều mọc mầm tập trung hơn giống đối chứng Hòa<br />

Lan Tím. Tỷ lệ mọc mầm biến động từ 48,91% đến 70,53%, trong đó ROC16 đạt tỷ lệ<br />

mọc mầm cao hơn đối chứng, các giống thí nghiệm còn lại mọc mầm tương đương đối<br />

69

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!