09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY NĂM 2015<br />

TỈNH NINH BÌNH<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Câu I (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn.<br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này <strong>có</strong> 4 trang, gồm <strong>10</strong> câu)<br />

Photpho đỏ tác dụng với Cl 2 dư thu được hợp chất A. Đun nóng A với NH 4 Cl trong dung<br />

môi hữu cơ thu được hợp chất B <strong>có</strong> dạng [NP 2 Cl 6 ][PCl 6 ]. Nếu tiếp tục đun, anion <strong>của</strong> B phản<br />

ứng với NH 4<br />

+<br />

để tạo ra chất trung gian C <strong>có</strong> công thức Cl 3 P=NH, cation <strong>của</strong> B phản ứng với<br />

C lần lượt tạo ra <strong>các</strong> cation D [N 2 P 3 Cl 8 ] + và E [N 3 P 4 Cl <strong>10</strong> ] + . Sau đó E tách đi cation F để tạo ra<br />

hợp chất thơm G (N 3 P 3 Cl 6 ).<br />

1. Viết công thức cấu tạo <strong>của</strong> <strong>các</strong> chất hoặc ion A, C, D, E, F.<br />

2. Viết công thức cấu trúc <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion trong B và xác định trạng thái lai <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> N, P trong B,<br />

G.<br />

Câu II (2,0 điểm) Tinh thể<br />

B<strong>án</strong> kính ion <strong>của</strong> Ba 2+ và O 2- lần lượt là 134 pm và 140 pm. Giả sử khi tạo thành tinh thể,<br />

không <strong>có</strong> sự biến đổi b<strong>án</strong> kính <strong>các</strong> ion.<br />

1. BaO <strong>có</strong> mạng tinh thể kiểu NaCl. Hãy tính khối lượng riêng <strong>của</strong> BaO (g/cm 3 ) theo lý<br />

thuyết. Cho nguyên tử khối <strong>của</strong> Ba là 137,327 và <strong>của</strong> oxi là 15,999.<br />

2. BaO 2 cũng <strong>có</strong> mạng tinh thể tương tự BaO nhưng một cạnh <strong>của</strong> ô lập phương bị kéo dài so<br />

với 2 cạnh còn lại. Hãy vẽ một ô mạng cơ sở <strong>của</strong> BaO 2 và tính gần đúng b<strong>án</strong> kính <strong>của</strong> mỗi<br />

nguyên tử oxi trong ion O 2<br />

2-<br />

biết rằng độ dài liên kết O-O trong O 2<br />

2-<br />

là 149 pm và khối lượng<br />

riêng <strong>của</strong> BaO 2 thực tế là 5,68 g/cm 3 .<br />

Câu III (2,0 điểm). Phản ứng hạt nhân.<br />

Photpho <strong>có</strong> hai <strong>đồng</strong> vị phóng xạ là 32 P (T 1/2 = 14,3 ngày) và 33 P (T’ 1/2 = 25,3 ngày) với khối<br />

lượng nguyên tử tương ứng là 31,97390727 (u) và 32,9717255 (u). Quá trình phóng xạ <strong>của</strong><br />

32<br />

P và 33 P <strong>đề</strong>u <strong>sinh</strong> ra một loại hạt <strong>có</strong> thể đâm xuyên qua tờ giấy nhưng bị cản bởi lá nhôm.<br />

Các hạt nhân con thu được <strong>có</strong> khối lượng lần lượt là 31,97207<strong>10</strong>0 (u) và 32,97145876 (u).<br />

1. Viết phương trình phân rã <strong>của</strong> 32 P và 33 P. Tính năng lượng giải phóng trong quá trình phân<br />

rã theo đơn vị J/nguyên tử. (N A = 6,0221.<strong>10</strong> 23 ; c = 2,99979 m/s)<br />

2. Một mẫu chứa cả hai <strong>đồng</strong> vị phóng xạ trên với độ phóng xạ ban đầu là 9136,2 Ci; sau 14,3<br />

ngày, độ phóng xạ <strong>của</strong> mẫu giảm xuống còn 4569,7. Hãy tính tỷ lệ 32 P/ 33 P trong mẫu ban đầu.<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!