09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 6 Nội dung Điểm<br />

1 Tính bazơ được đ<strong>án</strong>h giá bởi mật độ electron trên nguyên tử nitơ. Các<br />

nhóm <strong>có</strong> hiệu ứng làm giảm mật độ electron thì làm cho tính bazơ giảm và<br />

ngược lại.<br />

Chất I tồn tại ở dạng ion lưỡng cực<br />

-I <strong>của</strong> chất II (Csp) > -I <strong>của</strong> chất III (Csp2)<br />

Chất IV <strong>có</strong> +I.<br />

Tính bazơ <strong>của</strong> <strong>các</strong> hợp chất: (I) < (II) < (III) < (IV)<br />

0,75<br />

2 Ta <strong>có</strong>: ortho-(240 o C) < meta-(273 o C) < para- (285 o C)<br />

Giải thích: Đồng phân ortho <strong>có</strong> 2 nhóm OH cạnh nhau tạo liên kết<br />

hiđro nội phân tử, liên kết này không làm tăng lực hút giữa <strong>các</strong> phân tử nên<br />

nhiệt độ sôi thấp nhất:<br />

0,5<br />

0,25<br />

Các <strong>đồng</strong> phân meta- và para- chỉ <strong>có</strong> liên kết hiđro liên phân tử,<br />

nhưng liên kết <strong>của</strong> <strong>đồng</strong> phân para- bền hơn nên nhiệt độ sôi cao hơn:<br />

0,25<br />

( liên kết hiđro liên phân tử giữa <strong>các</strong> <strong>đồng</strong> phân meta-)<br />

( liên kết hiđro liên phân tử giữa <strong>các</strong> <strong>đồng</strong> phân para-)<br />

0,25<br />

Câu 7: (2,0 điểm) Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.<br />

Hợp chất A (C5H9OBr) khi tác dụng với dung dịch iốt trong kiềm tạo kết tủa màu vàng.<br />

A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 xeton B và C cùng <strong>có</strong> công thức phân tử C5H8O. B, C<br />

<strong>đề</strong>u không làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở lạnh, chỉ <strong>có</strong> B tạo kết tủa màu vàng với<br />

dung dịch iốt trong kiềm. Cho B tác dụng với CH3MgBr rồi với H2O thì được D (C6H12O). D<br />

tác dụng với HBr tạo ra hai <strong>đồng</strong> phân cấu tạo E và F <strong>có</strong> công thức phân tử C6H<strong>11</strong>Br trong đó<br />

chỉ <strong>có</strong> E làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở lạnh.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!