09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

% =<br />

1,5<strong>10</strong>9<br />

<strong>10</strong>0% 32,8585%<br />

4,5982<br />

0.5đ<br />

Câu 3(2đ): (Phản ứng hạt nhân)<br />

Khi nghiên cứu một mẫu cổ vật nguồn gốc hữu cơ chứa 1 mg cacbon, người ta thấy rằng tỷ lệ<br />

14<br />

C<br />

<strong>đồng</strong> vị <strong>của</strong> mẫu là 1,2.<strong>10</strong> -14 .<br />

12<br />

C<br />

a. Có bao nhiêu nguyên tử 14 C <strong>có</strong> trong mẫu ?<br />

b. Tốc độ phân rã <strong>của</strong> 14 C trong mẫu <strong>bằng</strong> bao nhiêu ?<br />

c. Tuổi <strong>của</strong> mẫu nghiên cứu <strong>bằng</strong> bao nhiêu ?<br />

Cho chu kỳ b<strong>án</strong> hủy <strong>của</strong> 14 C là 57<strong>30</strong> năm, hoạt độ phóng xạ riêng <strong>của</strong> cacbon thời<br />

chưa <strong>có</strong> <strong>các</strong> hoạt động hạt nhân <strong>của</strong> con người là 227 Bq/KgC. Cho biết 1Bq = 1 phân rã/giây.<br />

Hướng dẫn:<br />

0,001<br />

23<br />

19<br />

0.5đ<br />

a.Tổng số nguyên tử C trong mẫu vật .6,02.<strong>10</strong> 5,02.<strong>10</strong> nguyên tử<br />

12<br />

Số nguyên tử 14 C = 5,02.<strong>10</strong> 19 .1,2.<strong>10</strong> -14 = 6,02.<strong>10</strong> 5 nguyên tử.<br />

b. Tốc độ phân rã:<br />

0.5đ<br />

ln2<br />

ln2<br />

5<br />

6<br />

A k.<br />

N . N <br />

.6,02.<strong>10</strong> 2,31.<strong>10</strong> ( Bq)<br />

t 57<strong>30</strong>.365.24.60.60<br />

1<br />

2<br />

c. Tuổi <strong>của</strong> mẫu nghiên cứu<br />

t1<br />

6<br />

1 No 1 Ao<br />

2<br />

Ao<br />

57<strong>30</strong> 227.<strong>10</strong><br />

t ln ln ln .ln. 37925 năm<br />

6<br />

k N k A ln A ln 2,31.<strong>10</strong><br />

2<br />

2<br />

Câu 4(2đ): Nhiệt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:<br />

ZnS(r) + 3/2O2(k) → ZnO(r) + SO2(k)<br />

1. Tính ∆H o <strong>của</strong> phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung <strong>của</strong> <strong>các</strong> chất<br />

không phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.<br />

2. Giả <strong>thi</strong>ết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể<br />

tích) lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng<br />

nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điều kiện chuẩm tại 1350K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng<br />

nhiệt độ <strong>các</strong> chất đầu)<br />

Hỏi phản ứng <strong>có</strong> duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết<br />

rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K?<br />

3. Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2. Vậy hàm lượng % <strong>của</strong> ZnS<br />

trong quặng tối <strong>thi</strong>ểu p<strong>hải</strong> là bao nhiêu để phản ứng <strong>có</strong> thể tự duy trì được?<br />

Biết:<br />

ZnS(r) ZnO(r) SO2(k) O2(k) N2(k) SiO2(r)<br />

∆H o (kJ.mol -1 ) -202,92 -347,98 -296,90<br />

C o p (J.K -1 .mol - 58,05 51,64 51,<strong>10</strong> 34,24 <strong>30</strong>,65 72,65<br />

1 )<br />

MZnS = 97,42g.mol -1 ; MSiO2 = 60,<strong>10</strong>g.mol -1<br />

Hướng dẫn giải<br />

1đ<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!