09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA KHỐI <strong>10</strong>.<br />

Gv ra <strong>đề</strong>: Phạm Quang Hiệu<br />

ĐT: 0984962783<br />

Câu 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử - Định luật HTTH. (2đ)<br />

a. Trình bày <strong>các</strong> cơ sở để viết cấu hình electron <strong>của</strong> nguyên tử.<br />

b. Electron cuối cùng <strong>của</strong> hai nguyên tử A và B ứng với <strong>bộ</strong> số lượng tử lần lượt là:<br />

A: n= 3, l = 1, m= -1, ms= +1/2<br />

B: n= 3, l = 2, m= -2, ms= -1/2<br />

Hãy viết cấu hình electron <strong>của</strong> A, B và xác định vị trí <strong>của</strong> chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 1 Nội dung Điểm<br />

1.a Viết cấu hình electron <strong>của</strong> nguyên tử dựa theo hai nguyên lý và hai quy tắc sau:<br />

* Nguyên lý vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử <strong>các</strong> e chiếm lần lượt<br />

<strong>các</strong> mức năng lượng từ thấp lên cao.<br />

* Nguyên lý Pauli: Trong một obitan chỉ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều nhất là hai e và hai e<br />

này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng <strong>của</strong> mỗi e.<br />

*Quy tắc Kleckopxki (Thứ tự phân mức năng lượng obitan nguyên tử):<br />

1đ<br />

Trong nguyên tử, năng lượng <strong>của</strong> phân mức en,l tăng theo giá trị tổng (n + l)<br />

tăng, nếu hai phân mức <strong>có</strong> cùng trị (n + l) thì tăng theo sự tăng <strong>của</strong> n<br />

(Học <strong>sinh</strong> <strong>có</strong> thể không cần phát biểu phần này)<br />

Thứ tự phân mức năng lượng là:<br />

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s…<br />

*Quy tắc Hund: Trong cùng một phân <strong>lớp</strong>, <strong>các</strong> e phân bố trên obitan sao cho số<br />

e độc thân là tối đa và <strong>các</strong> e này p<strong>hải</strong> <strong>có</strong> chiều tự quay giống nhau.<br />

1.b *Nguyên tử A: <strong>có</strong> e cuối cùng ứng với <strong>bộ</strong> số lượng tử là:<br />

n= 3, l = 1, m= -1, ms= +1/2<br />

<br />

-1 0 +1<br />

Như vậy cấu hình phân <strong>lớp</strong> <strong>có</strong> năng lượng cao nhất <strong>của</strong> a là: 3p 1<br />

Vậy cấu hình e đầy đủ <strong>của</strong> A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 (Z= 13)<br />

A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. A là Nhôm<br />

*Nguyên tử B: <strong>có</strong> e cuối cùng ứng với <strong>bộ</strong> số lượng tử là:<br />

n= 3, l = 2, m= -2, ms= -1/2<br />

<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

-2 -1 0 +1 +2<br />

như vậy cấu hình phân <strong>lớp</strong> <strong>có</strong> năng lượng cao nhất <strong>của</strong> a là: 3d 6<br />

Vậy cấu hình e đầy đủ <strong>của</strong> A là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ( Z= 26)<br />

B thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. B là Sắt.<br />

Câu 2: Tinh thể (2 điểm)<br />

Niken (II) oxit <strong>có</strong> cấu trúc tinh thể giống mạng tinh thể natri clorua. Các ion O 2- tạo thành<br />

mạng lập phương tâm mặt, <strong>các</strong> hốc bát diện <strong>có</strong> <strong>các</strong> ion Ni 2+ . Khối lượng riêng <strong>của</strong> Niken (II) oxit là<br />

6,67 g/cm 3 . Nếu cho Niken (II) oxit tác dụng với Liti oxit và oxi thì được <strong>các</strong> tinh thể trắng <strong>có</strong><br />

thành phần LixNi1-xO:<br />

x x Li2O + (1-x) NiO + O2 → LixNi1-xO<br />

2<br />

4<br />

Cấu trúc mạng tinh thể <strong>của</strong> LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể <strong>của</strong> NiO, nhưng một số<br />

ion Ni 2+ được thay thế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> ion Liti và một số ion Ni 2+ bị oxi <strong>hóa</strong> để đảm bảo tính trung hòa<br />

điện <strong>của</strong> phân tử. Khối lượng riêng <strong>của</strong> tinh thể LixNi1-xO là 6,21 g/cm 3 .<br />

Tính x (chấp nhận thể tích <strong>của</strong> ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO thành LixNi1-xO).<br />

Cho NA= 6,023.<strong>10</strong> 23 mol -1 ; Ni = 58,71; Li = 6,94; O = 16.<br />

Câu 2 Nội dung Điểm

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!