09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />

ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB 2015<br />

Môn: Hóa <strong>học</strong> – Lớp <strong>10</strong><br />

Câu I(2đ): Cấu tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn.<br />

Cho A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ <strong>của</strong> bảng tuần hoàn trong đó B<br />

<strong>có</strong> tổng số lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) <strong>của</strong> A là 1. Tổng số đại số <strong>của</strong><br />

<strong>bộ</strong> 4 số lượng tử <strong>của</strong> electron cuối cùng <strong>của</strong> cation A a<br />

là 3,5.<br />

1. Xác định <strong>bộ</strong> 4 số lượng tử <strong>của</strong> electron cuối cùng trên A, B.<br />

2. Viết cấu hình electron và xác định tên <strong>của</strong> A, B.<br />

Hướng dẫn:<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

1.<br />

Vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ nên 2 nguyên tố <strong>có</strong> cùng số <strong>lớp</strong> 0,5 đ<br />

electron (cùng n ). Mà tổng ( n + l ) <strong>của</strong> B lớn hơn tổng ( n + l ) <strong>của</strong> A là 1 nên: Cấu hình<br />

electron <strong>lớp</strong> ngoài cùng <strong>của</strong> A, B là:<br />

A: ns 2 ; B: np 1<br />

Mặt khác A <strong>có</strong> 2e ở <strong>lớp</strong> ngoài cùng cation A <strong>có</strong> dạng A 2+ . Vậy tổng đại số <strong>của</strong> 4 số 0.5đ<br />

lượng tử <strong>của</strong> A 2+ là: (n – 1 ) + 1 + 1 – 1/2= 3,5<br />

Vậy 4 số lượng tử <strong>của</strong> :<br />

0.25đ<br />

1<br />

A : n = 3 l = 0 m = 0 s = - 2<br />

B: n = 3 l = 1 m = - 1 s = + 2<br />

1 0.25đ<br />

2. A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ( Mg ). 0.25đ<br />

B: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ( Al ). 0.25đ<br />

Câu II(2đ): Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>- Hình <strong>học</strong> phân tử- Tinh thể<br />

1. Silic <strong>có</strong> cấu trúc tinh thể giống kim cương.<br />

a. Tính b<strong>án</strong> kính nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng <strong>của</strong> silic tinh thể <strong>bằng</strong><br />

2,33g.cm -3 ; khối lượng mol nguyên tử <strong>của</strong> Si <strong>bằng</strong> 28,1g.mol -1 .<br />

b. So s<strong>án</strong>h b<strong>án</strong> kính nguyên tử <strong>của</strong> silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích.<br />

2. Hãy so s<strong>án</strong>h và giải thích<br />

a. Nhiệt hình thành <strong>của</strong> COF2 và COCl2.<br />

b. Góc liên kết XSX trong <strong>các</strong> phân tử SO2X2 với X là <strong>các</strong> nguyên tử halogen.<br />

3. Thực nghịêm xác định được momen lưỡng cực <strong>của</strong> phân tử H2O là 1,85D, góc liên kết<br />

HOH là <strong>10</strong>4,5 o , độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm. Tính độ ion <strong>của</strong> liên kết O – H trong phân<br />

tử nước (bỏ qua momen tạo ra do <strong>các</strong> cặp electron <strong>hóa</strong> trị không tham gia liên kết <strong>của</strong> oxy)<br />

Cho biết: 1D = 3,33.<strong>10</strong> -<strong>30</strong> C.m; Điện tích <strong>của</strong> electron là -1,6.<strong>10</strong> -19 C; 1nm = <strong>10</strong> -9 m.<br />

Hướng dẫn:<br />

Nội dung<br />

1.<br />

a. Từ công thức tính khối lượng riêng<br />

n.<br />

M<br />

D = V1 ô = ( 8.28,1)/(2,33.6,02.<strong>10</strong> 23 ) = 16,027 cm 3 .<br />

.<br />

N A<br />

V<br />

a= 5,43.<strong>10</strong> -8 cm; d = a. 3 = 5,43.<strong>10</strong> -8 .1,71 = 9.39.<strong>10</strong> -8 cm;<br />

B<strong>án</strong> kính <strong>của</strong> nguyên tử silic là: r = d/8 = 1,17 .<strong>10</strong> -8 cm;<br />

4<br />

Điểm<br />

0.25đ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!