09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN<br />

PHÚ<br />

(Đề giới <strong>thi</strong>ệu gồm 4 trang)<br />

ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM 2015<br />

Môn Hóa <strong>học</strong>; Khối <strong>11</strong><br />

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1. (4 điểm) Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Tính độ tan <strong>của</strong> AgBr trong dung dịch NH3 0,020M.<br />

2. Hấp thụ toàn <strong>bộ</strong> 0,5 mol khí NH3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,2 M thu được dung dịch<br />

A. Tính pH <strong>của</strong> dung dịch A.<br />

3. Thêm m gam FeCl2 rắn vào dung dịch A (ở ý 2) thu được dung dịch B trong đó nồng<br />

độ <strong>của</strong> ion Fe 2+ tại thời điểm cân <strong>bằng</strong> 1,5 × <strong>10</strong> -4 M. Tính m.<br />

Cho: Các quá trình không làm thay đổi thể tích <strong>của</strong> dung dịch. = 9,24; pKs <strong>của</strong> Fe(OH)2 =<br />

15,1; pKsAgBr = 12,3 ; Phức Ag + -NH3: lgi = 3,32; 7,23; lg * AgOH = -<strong>11</strong>,7; * Fe(OH) + = <strong>10</strong> −5,92 .<br />

Câu 2. (4 điểm) Tốc độ phản ứng, Bài tập tính to<strong>án</strong> vô cơ tổng hợp<br />

Nitramit bị phân huỷ chậm trong dung dịch nước: NO2NH2 N2O + H2O<br />

Các kết quả thí nghiệm cho thấy: v = k<br />

1. Trong môi <strong>trường</strong> đệm, bậc <strong>của</strong> phản ứng <strong>bằng</strong> bao nhiêu?<br />

2. Trong số <strong>các</strong> cơ chế sau đây, cơ chế nào <strong>có</strong> thể chấp nhận được:<br />

a) NO2NH2 N2O + H2O<br />

c)<br />

rất nhanh<br />

chậm<br />

b)<br />

rất nhanh<br />

nhanh<br />

chậm<br />

Thiết lập hệ thức giữa hằng số tốc độ k và <strong>các</strong> hằng số tốc độ <strong>của</strong> cơ chế đã chọn.<br />

3. Chứng minh rằng trong <strong>khu</strong>ôn khổ <strong>của</strong> cơ chế đã chấp nhận, <strong>các</strong> ion OH - là chất xúc<br />

tác cho phản ứng phân huỷ <strong>của</strong> nitramit.<br />

4. Người ta nghiên cứu phản ứng phân huỷ ở trên trong môi <strong>trường</strong> đệm ở nhiệt độ cố<br />

định <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h đo áp suất riêng phần <strong>của</strong> khí N2O (thực tế không tan trong nước) trong thể tích<br />

không đổi ở trên dung dịch nitramit và thu được <strong>các</strong> kết quả sau đây:<br />

t (phút) 0 5 <strong>10</strong> 15 20 25<br />

P (mmHg) 0 51 93 129 156 180

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!