09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

.Số <strong>đồng</strong> phân cấu hình <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> <strong>của</strong> F là 2 5 = 32 <strong>đồng</strong> phân.<br />

Bài 6: Tổng hợp hữu cơ, so s<strong>án</strong>h tính axit – bazo, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy:<br />

1.Axit squaric <strong>có</strong> công thức phân tử C 4 H 2 O 4 . Ở điều kiện thường axit squaric ở trạng thái<br />

tinh thể màu trắng, tan tốt trong nước. Axit squaric là axit tương đối mạnh so với <strong>các</strong> axit hữu<br />

cơ thường gặp (CH 3 COOH <strong>có</strong> pK a = 4,76). Hằng số phân ly axit <strong>của</strong> axit squaric là pK a1 = 1,5<br />

và pK a2 = 3,4. Trong ion squarat C 4 O<br />

2- 4 độ dài <strong>các</strong> liên kết CC <strong>bằng</strong> nhau (1,47 A o ), <strong>các</strong> liên kết<br />

CO <strong>bằng</strong> nhau (1,26 A o ).<br />

Đề xuất công thức cấu tạo <strong>của</strong> axit squaric. Biểu diễn cấu trúc <strong>của</strong> ion squarat. Giải thích<br />

tại sao axit squaric <strong>có</strong> tính axit tương đối mạnh.<br />

sau:<br />

2.Axit maleic và axit fumaric là <strong>đồng</strong> phân hình <strong>học</strong> <strong>của</strong> nhau. Công thức <strong>của</strong> hai axit như<br />

Hai axit <strong>có</strong> <strong>các</strong> giá trị pK a như sau: 1,9; 3,03; 4,44; 6,07. Hãy cho biết pK a1 và pK a2 <strong>của</strong> hai<br />

axit tương ứng với <strong>các</strong> giá trị nào? Giải thích ngắn gọn.<br />

3.Viết sơ đồ tổng hợp <strong>các</strong> hợp chất hữu cơ sau từ <strong>các</strong> hợp chất hữu cơ <strong>có</strong> 2 cacbon trở<br />

xuống, benzen, toluen và <strong>các</strong> chất vô cơ cần <strong>thi</strong>ết:<br />

a. b. (azulen)<br />

4.Các hợp chất hữu cơ <strong>có</strong> mạch liên hợp phân cực thường mang màu.<br />

a.Azulen là hiđrocacbon thơm không chứa vòng benzen, <strong>có</strong> màu xanh da trời. Naphtalen<br />

cũng là hiđrocacbon thơm và là <strong>đồng</strong> phân <strong>của</strong> azulen. Giải thích tại sao azulen <strong>có</strong> màu trong<br />

khi đó naphtalen lại không <strong>có</strong> màu.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!