09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Biết F được điều chế <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h <strong>đồng</strong> phân <strong>hóa</strong> B trong môi <strong>trường</strong> axit, K <strong>có</strong> chứa nhóm anlen;<br />

hãy chỉ ra cấu tạo <strong>các</strong> chất chưa rõ trong <strong>các</strong> sơ đồ trên? Có giải thích <strong>bằng</strong> cơ chế ngắn gọn.<br />

3. Hiện nay, X’ <strong>có</strong> thể được điều chế trực tiếp và nhẹ nhàng hơn nhiều <strong>bằng</strong> phản ứng<br />

sau:<br />

a. Viết cơ chế thích hợp cho chuyển <strong>hóa</strong> trên.<br />

b. Viết sơ đồ tổng hợp Y từ <strong>các</strong> hợp chất hữu cơ chứa không quá 2 nguyên tử cacbon.<br />

Câu 5. (4 điểm) Bài tập tính to<strong>án</strong> hữu cơ tổng hợp<br />

Axit ascorbic (AA) là một vitamin và là một chất kh<strong>án</strong>g <strong>sinh</strong> quan trọng. Hàm lượng <strong>của</strong> nó<br />

được xác định <strong>bằng</strong> phép chuẩn độ với KIO3 trong môi <strong>trường</strong> HCl 0,5M với sự <strong>có</strong> mặt <strong>của</strong> chỉ<br />

thị hồ tinh <strong>bộ</strong>t. Sản phẩm tạo ra là ion iođua và axit dehyroascorbic (DHA: C6H6O6).<br />

axit ascorbic<br />

1. Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cho phản ứng chuẩn độ và giải thích <strong>các</strong>h xác định điểm<br />

cuối <strong>của</strong> phép chuẩn độ. Tính hàm lượng (AA) <strong>có</strong> trong mẫu theo mg nếu 9,50 mL dung dịch<br />

KIO3 0,<strong>10</strong>0 M đã được dùng để đạt đến điểm cuối.<br />

2. Sau khi được tạo ra, DHA từ từ chuyển <strong>hóa</strong> thành xylosone C5H8O5 do phản ứng cộng<br />

nước và tách cacboxyl. Xylosone nhanh chóng (nhanh hơn giai đoạn trước rất nhiều) bị khử bởi<br />

phân tử AA khác để tạo ra xylozơ C5H<strong>10</strong>O5 và một phân tử DHA khác. Xylozơ sau đó từ từ<br />

chuyển <strong>hóa</strong> thành furfural C5H4O2. Một <strong>sinh</strong> viên chuẩn độ một mẫu chứa 1,00 mmol AA với<br />

KIO3 0,<strong>10</strong>0M sau đó rời phòng thí nghiệm. Một lúc sau, chị ấy trở lại và phát hiện thấy dung<br />

dịch không chứa axit ascorbic. Thay vào đó, xylozơ và furfural <strong>có</strong> mặt và tổng hàm lượng <strong>của</strong><br />

chúng là 0,55 mmol.<br />

a. Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cho phản ứng chuyển <strong>hóa</strong> DHA và xylosone trong suốt quá trình<br />

cất trữ dung dịch. Giải thích sự tạo thành furfural <strong>bằng</strong> cơ chế phản ứng.<br />

b. Bên cạnh xylozơ và furfural, những chất nào <strong>có</strong> mặt trong dung dịch thu được ở trạng thái<br />

cân <strong>bằng</strong> khi người phân tích trở lại. Hàm lượng <strong>của</strong> chúng là bao nhiêu? Tính thể tích dung dịch<br />

KIO3 0,<strong>10</strong>0M đã được người phân tích dùng trước khi rời phòng thí nghiệm.<br />

3. Nếu phản ứng chuẩn độ AA được thực hiện với KIO3 trong môi <strong>trường</strong> HCl 5M thì IO3<br />

cũng bị khử về ion iodua nhưng tiêu tốn đến 7,00 mL KIO3 0,<strong>10</strong>0 M với mẫu chứa 0,<strong>30</strong>0 mmol<br />

AA. Cho biết sản phẩm <strong>của</strong> quá trình oxi <strong>hóa</strong> AA trong <strong>trường</strong> hợp này. Viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> và chỉ ra cấu tạo sản phẩm biết chỉ <strong>có</strong> một sản phẩm chứa cacbon được tạo ra.<br />

Câu 6. (2 điểm) Phức chất<br />

Chlorophyll (Chất diệp lục) <strong>có</strong> cấu tạo khá phức tạp như được minh họa trong hình 1.<br />

Phần trung tâm với lõi là nguyên tử Mg được coi gần đúng là hệ liên hợp, phẳng, vòng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!