09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />

==============<br />

ĐỀ GIỚI THI ỆU<br />

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015<br />

MÔN HOÁ HỌC LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

ĐỀ BÀI<br />

Câu 1 (2,0đ): Tốc độ phản ứng<br />

Cho phản ứng A + B →C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25 O C.<br />

Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở <strong>các</strong> thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:<br />

Dung dịch 1 [A] 0 = 1,27.<strong>10</strong> -2 mol.L -1 ; [B] 0 = 0,26 mol.L -1<br />

t(s) <strong>10</strong>00 <strong>30</strong>00 <strong>10</strong>000 20000 40000 <strong>10</strong>0000<br />

[A] (mol.L -1 ) 0,0122 0,0<strong>11</strong>3 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024<br />

Dung dịch 2 [A] 0 = 2,71.<strong>10</strong> -2 mol.L -1 ; [B] 0 = 0,495 mol.L -1<br />

t(s) 2.000 <strong>10</strong>000 20000 <strong>30</strong>000 50000 <strong>10</strong>0000<br />

[A] (mol.L -1 ) 0,02<strong>30</strong> 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027<br />

1. Tính tốc độ <strong>của</strong> phản ứng (*) khi [A] = 3,62.<strong>10</strong> -2 mol.L -1 và [B] = 0,495 mol.L -1 .<br />

2. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa?<br />

Câu 2 (2,0đ):<br />

a) Tính pH <strong>của</strong> dung dịch Na 2 A 0,022 M.<br />

b) Tính độ điện li <strong>của</strong> ion A 2- trong dung dịch Na 2 A 0,022 M khi <strong>có</strong> mặt<br />

NH 4 HSO 4 0,001 M.<br />

Cho:<br />

pK = 2,00; pK + = 9,24;<br />

-<br />

4<br />

a(HSO )<br />

a(NH )<br />

4<br />

pK<br />

a1(H2A)<br />

= 5,<strong>30</strong>;<br />

pK<br />

a2(H2A)<br />

= 12,60.<br />

Câu 3 (2,0đ): Điện <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Có thể hoà tan hoàn toàn <strong>10</strong>0mg bạc kim loại trong <strong>10</strong>0ml dung dịch<br />

amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không?<br />

Cho biết nguyên tử khối <strong>của</strong> Ag = <strong>10</strong>7,88; hằng số điện li bazơ <strong>của</strong> amoniac là K b =<br />

1,74.<strong>10</strong> -5 ; <strong>các</strong> hằng số bền <strong>của</strong> phức [Ag(NH 3 ) i ] + tương ứng là: lg 1 = 3,32(i = 1) và<br />

lg 2 = 6,23 (i = 2). Các thế khử (thế oxy <strong>hóa</strong> - khử) chuẩn ở 25 o C: E o (Ag + /Ag) =<br />

0,799V; E o (O 2 /OH - ) = 0,401V. Áp suất riêng phần <strong>của</strong> oxy trong không khí là<br />

0,2095atm. Phản ứng được thực hiện ở 25 o C.<br />

Câu 4 (2,0đ):Bài tập tính to<strong>án</strong> vô cơ tổng hợp.<br />

Trộn CuO với một oxi kim loại đơn <strong>hóa</strong> trị II theo tỉ lệ 1:2 được hôn hợp A.<br />

Dẫn một luồng khí H 2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng được hỗn hợp B. Để hòa tan<br />

hết B cần 60ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và<br />

dung dịch chỉ chứa nitrat kim loại. Xác định kim loại nói trên và tính V?

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!