09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />

KHU VỰC DH VÀ ĐB BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH.<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

Nguyễn Thị Nhung<br />

ĐT : 0979001969<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2015<br />

MÔN THI: HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong><br />

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm 03 trang<br />

Câu 1. Tốc độ phản ứng: (2 điểm)<br />

Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 25 0 C:<br />

S 2 O<br />

2- 8 + 2I - 2SO<br />

2- 4 + I 2 . (*)<br />

Người ta ghi được <strong>các</strong> số liệu thực nghiệm sau:<br />

C o (S 2 O<br />

2- 8 )[mol.l -1 ] C o (I - )[mol.l -1 ] v o .<strong>10</strong> 8 [mol.l -1 .s -1 ]<br />

<strong>10</strong> -4 <strong>10</strong> -2 1,1<br />

2.<strong>10</strong> -4 <strong>10</strong> -2 2,2<br />

2.<strong>10</strong> -4 5.<strong>10</strong> -3 1,1<br />

a. Viết biểu thức tính tốc độ <strong>của</strong> phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc <strong>của</strong> phản ứng.<br />

b. Cho năng lượng hoạt hoá <strong>của</strong> phản ứng <strong>bằng</strong> 42kJ.mol -1 . Tìm nhiệt độ (t o c) để tốc độ<br />

phản ứng tăng lên <strong>10</strong> lần.<br />

c. Lượng iot <strong>sinh</strong> ra được chuẩn độ nhanh chóng bởi ion <strong>thi</strong>osunfat. Viết phản ứng chuẩn độ<br />

và viết lại biểu thức tính tốc độ phản ứng (*). Nhận xét.<br />

d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat <strong>có</strong> tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua <strong>có</strong> tính khử<br />

mạnh mà phản ứng (*) lại xảy ra rất chậm?<br />

Câu 2: Cân <strong>bằng</strong> trong dung dịch điện li: (2 điểm)<br />

Cho dd A chứa FeCl 3 0.01M. Giả <strong>thi</strong>ết rằng Fe(H 2 O) 6<br />

3+<br />

(Viết tắt là Fe 3+ ) là axit một<br />

nấc với hằng số phân li là K a = 6,3.<strong>10</strong> -3 .<br />

a. Tính pH <strong>của</strong> dd A.<br />

b. Tính pH cần <strong>thi</strong>ết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH) 3 từ dd A. Biết Fe(OH) 3 <strong>có</strong> K s = 6,3.<strong>10</strong> -38<br />

c. Ở pH nào thì sự kết tủa Fe(OH) 3 từ dd A xảy ra hoàn toàn? Giả <strong>thi</strong>ết kết tủa được coi là<br />

hoàn toàn khi hàm lượng sắt còn lại trong dd dưới <strong>10</strong> -6 M.<br />

Câu 3: Điện hoá <strong>học</strong>: (2 điểm)<br />

Ăn mòn kim loại thường đi kèm với <strong>các</strong> phản ứng điện <strong>hóa</strong>. Việc ăn mòn rỉ sắt trên<br />

bề mặt cũng theo cơ chế này. Phản ứng điện cực ban đầu thường là:<br />

(1) Fe (r) → Fe 2+ (aq) + 2e<br />

(2) O 2 + 2H 2 O + 4e → 4OH - (aq)<br />

Tế bào điện <strong>hóa</strong> ứng với <strong>các</strong> phản ứng trên được biểu diễn như sau (t=25 o C):<br />

Fe (r) │Fe 2+ (aq)║OH - (aq), O 2(k) │Pt (r) .<br />

Thế chuẩn ở 25 o C:<br />

Fe 2+ (aq) + 2e → Fe (r)<br />

E o = -0,44V.<br />

O 2 + 2H 2 O + 4e → 4OH - (aq)<br />

E o = 0,40V.<br />

Cho biết: RTln<strong>10</strong>/F = 0,05916V (ở 25 o C). F = 96485C.mol -1 .<br />

a. Tính E o <strong>của</strong> phản ứng ở 25 o C.<br />

b. Viết phản ứng xảy ra ở hai nửa pin và toàn <strong>bộ</strong> phản ứng.<br />

c. Tính K <strong>của</strong> phản ứng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!