09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />

LƯƠNG VĂN TỤY, TỈNH NINH BÌNH<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM 2015<br />

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể<br />

thời gian giao <strong>đề</strong><br />

(Đề <strong>có</strong> 05 trang, gồm <strong>10</strong> câu)<br />

Câu 1 (2,0 điểm): Tốc độ phản ứng<br />

Đinitơ pentaoxit (N 2 O 5 ) là chất không bền và là một chất nổ. Ở pha khí phân hủy<br />

theo phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

2N 2 O 5(k) 4NO 2(k) + O 2(k) (*)<br />

Các kết quả nghiên cứu động <strong>học</strong> cho thấy hằng số tốc độ <strong>của</strong> phản ứng (*):<br />

k = 4,1.<strong>10</strong> 13 .e<br />

1<br />

<strong>10</strong>3,137kJ<br />

. mol<br />

RT<br />

(s -1 )<br />

1. Xác định <strong>các</strong> giá trị <strong>của</strong> A, E a và biểu thức định luật tốc độ <strong>của</strong> phản ứng (*).<br />

2. Tính hệ số góc <strong>của</strong> log k = f(T -1 ) (T là nhiệt độ tuyệt đối) cho phản ứng (*).<br />

<br />

2 O 5<br />

Ở nhiệt độ nào ta <strong>có</strong> v = N (s-1 )?<br />

3. Tính giá trị đạo hàm<br />

<br />

d N O5<br />

dt<br />

<br />

2<br />

khi tiến hành phản ứng (*) trong bình kín <strong>có</strong> dung<br />

tích V = 12,0 dm 3 . Ở thời điểm này trong bình <strong>có</strong> 0,0453 mol N 2 O 5 và áp suất riêng phần<br />

<strong>của</strong> N 2 O 5 là 0,1 atm (<strong>các</strong> khí được coi là khí lí tưởng).<br />

4. Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng, chứng minh cơ chế phản ứng sau phù hợp:<br />

N 2 O 5 NO 2 + NO 3<br />

k<br />

NO 2 + NO 3 <br />

NO 2<br />

2 + O 2 + NO<br />

k<br />

NO + N 2 O 5 <br />

3<br />

3 NO 2<br />

Câu 2 (2,0 điểm): Cân <strong>bằng</strong> trong dung dịch điện li<br />

Dung dịch A: CaCl 2 0,016M; dung dịch B: Na 2 CO 3 0,016M<br />

1. Tính pH <strong>của</strong> dung dịch B.<br />

2. Trộn <strong>10</strong> ml dung dịch A với <strong>10</strong> ml dung dịch B. Điều chỉnh pH = <strong>10</strong>. Có kết tủa<br />

CaCO 3 và Ca(OH) 2 tách ra không? Nếu <strong>có</strong> CaCO 3 tách ra hãy tính độ tan <strong>của</strong> CaCO 3<br />

trong hỗn hợp thu được.<br />

k 1<br />

k -1<br />

3. Tính thể tích dung dịch HCl 0,01M cần dùng để chuẩn độ <strong>10</strong> ml dung dịch B<br />

đến đổi màu phenolphtalein pH = 8.<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!