09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT TỈNH<br />

QUẢNG NGÃI<br />

ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM 2015<br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này <strong>có</strong> 4 trang, gồm <strong>10</strong> câu)<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Câu 1: (2 điểm)<br />

Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ oxit và oxy theo phương trình:<br />

2N2O5 → 4NO2 + O2<br />

Cơ chế <strong>của</strong> phản ứng trên như sau:<br />

k1<br />

(1) N2O5 ‡ ˆ ˆ ˆ† ˆˆ NO2 + NO3<br />

k -1<br />

k2<br />

(2) NO2 + NO3 NO2 + O2 + NO<br />

k3<br />

(3) NO + N2O5 3NO2<br />

1.1/ Sử dụng nguyên lý phỏng định trạng thái bền đối với NO và NO3, viết biểu thức tốc độ<br />

<strong>của</strong> phản ứng phân hủy đinitơ pentoxit. Xác định bậc <strong>của</strong> phản ứng.<br />

1.2/ Năng lượng hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> phản ứng ở <strong>30</strong>0K là EA = <strong>10</strong>3 kJ. Ở nhiệt độ nào thì<br />

hằng số tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Biết EA và A không đổi trong suốt quá trình phản<br />

ứng.<br />

Câu 2: (2 điểm)<br />

Trộn <strong>10</strong>ml dung dịch H2SO4 <strong>có</strong> pH = 1,2 (dung dịch X) với 15 ml dung dịch pyridin<br />

C5H5N 0,037M (dung dịch Y) thu được dung dịch A.<br />

2.1/ Tính độ điện li <strong>của</strong> ion C5H5NH + trong dung dịch A.<br />

2.2/ Chuẩn độ 25 ml dung dịch A <strong>bằng</strong> dung dịch NaOH 0,05M đến đổi màu metyl da cam.<br />

Tại thời điểm chuyển màu pH = 4,4. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.<br />

Cho pK<br />

a2 (H2SO 4)<br />

= 2; pK = 5,23<br />

a (C5H5NH )<br />

Câu 3: (2 điểm)<br />

Một dung dịch ceri (IV) sunfat cần được chuẩn <strong>hóa</strong>, cho <strong>các</strong> dung dịch và <strong>các</strong> chất sau<br />

đây:<br />

Natri oxalat rắn, dung dịch kali pemanganat và dung dịch sắt (II) sunfat, cả hai <strong>đề</strong>u không<br />

biết nồng độ.<br />

Tiến hành ba lần chuẩn độ trong dung dịch axit (mỗi lần <strong>đề</strong>u đối với một lượng dư axit<br />

sunfuric) và thu được những kết qủa sau đây:<br />

+ 0,2228 gAM natri oxalat dùng hết 28,74 cm 3 dung dịch kali pemanganat.<br />

+ 25,00 cm 3 dung dịch sắt (II) sunfat dùng hết 24,03 cm 3 dung dịch kali pemanganat.<br />

+ 25,00 cm 3 dung dịch sắt (II) sunfat dùng hết 22,17 cm 3 dung dịch ceri (IV) sunfat.<br />

3.1/ Viết <strong>các</strong> phương trình phản ứng <strong>của</strong> ba lần chuẩn độ.<br />

3.2/ Tính nồng độ <strong>của</strong> dung dịch ceri (IV) sunfat.<br />

Cho <strong>các</strong> thế điện cực tiêu chuẩn: E 0<br />

= 0,77V; E 0<br />

= 1,61V<br />

3+ 2+<br />

4+ 3+<br />

3.3/ Tính KC <strong>của</strong> phản ứng: Fe 2+ + Ce 4+ → Fe 3+ + Ce 3+ .<br />

(Đối với phần còn lại <strong>của</strong> bài tập giả <strong>thi</strong>ết <strong>các</strong> điều kiện là tiêu chuẩn)<br />

3<br />

Fe<br />

3.4/ Tính tỉ số<br />

2<br />

Fe<br />

<br />

Fe<br />

/Fe<br />

tại điểm tương đương.<br />

3.5/ Nếu như người ta sử dụng một chất chỉ thị oxi <strong>hóa</strong> - khử (In) với E 0 <strong>bằng</strong> thế <strong>của</strong> dung<br />

dịch tại điểm tương đương để nhận biết điểm kết thúc <strong>của</strong> việc chuẩn độ đó thì sẽ không <strong>có</strong><br />

vấn <strong>đề</strong> gì về độ chính xác <strong>của</strong> việc nhận biết điểm kết thúc.<br />

Ce<br />

/Fe<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!