09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

Câu Ý Nội dung chính cần đạt Điểm<br />

a) Ứng với <strong>các</strong> số lượng tử đã cho => electron cuối cùng ứng<br />

với cấu hình: 3d 3<br />

Theo Kleckoski => phân <strong>lớp</strong> 3d <strong>có</strong> mức năng lượng lớn hơn 0.5<br />

<strong>các</strong> phân <strong>lớp</strong>: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s<br />

Do đó theo nguyên lý vững bền<br />

=> Thứ tự điền electron trong nguyên tử <strong>của</strong> nguyên tố X là:<br />

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3<br />

1<br />

Vậy cấu hình electron <strong>của</strong> X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2<br />

Câu 1<br />

2<br />

b) Nguyên tố X <strong>có</strong> Z = 23 => Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ Z <strong>của</strong> X<br />

là:<br />

I z = - E n =<br />

23<br />

13,6 1<br />

2<br />

2<br />

= 7194,4 eV<br />

1eV = 1,602.<strong>10</strong> -19 .1 = 1,602.<strong>10</strong> -19 J = 1,602.<strong>10</strong> -19 . 6.<strong>10</strong> 23 =<br />

9,612.<strong>10</strong> 4 J/mol = 96,12 kJ/mol<br />

I z = 7194,4.96,12 = 691 526 kJ/mol<br />

Nhận xét: Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ 3 và thứ 4 <strong>có</strong> sự chênh lệch<br />

lớn, do đó quá trình tách electron thứ 4 xảy ra ở <strong>lớp</strong> bên trong.<br />

Cấu hình electron <strong>của</strong> nguyên tử <strong>các</strong> nguyên tố:<br />

Be 1s 2 2s 2 => Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ 2 và thứ 3 <strong>có</strong> sự<br />

chênh lệch lớn vì sự tách electron xảy ra ở 2 <strong>lớp</strong> khác nhau.<br />

Al 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 => Lớp ngoài cùng <strong>có</strong> 3 electron và<br />

sự tách electron thứ 4 xảy ra ở <strong>lớp</strong> bên trong => Năng lượng<br />

ion <strong>hóa</strong> thứ 4 <strong>có</strong> sự tăng mạnh so với <strong>các</strong> giá trị năng lượng ion<br />

<strong>hóa</strong> trước đó.<br />

Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 => Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ<br />

nhất (I 1 ) và thứ hai (I 2 ) tăng nhẹ vì sự tách electron xảy ra ở<br />

cùng <strong>lớp</strong> ngoài cùng. Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ ba (I 3 ) và thứ tư<br />

(I 4 ) lớn hơn nhiều so với I 2 vì sự tách xảy ra ở <strong>lớp</strong> phía trong.<br />

Do đó, năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ ba (I 3 ) và thứ tư (I 4 ) <strong>có</strong> sự chênh<br />

lệch ít.<br />

Vậy <strong>các</strong> giá trị năng lượng ion <strong>hóa</strong> đã cho tương ứng với<br />

nguyên tử <strong>của</strong> nguyên tố nhôm (Al).<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!