09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒ NG<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ<br />

(Đề giới <strong>thi</strong>ệu)<br />

ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM 2015<br />

Môn Hóa <strong>học</strong>; Khối <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1. (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử - Bảng tuần hoàn<br />

1. Sử dụng mô hình về sự đẩy nhau của các cặp electron hóa trị (mô hình VSEPR), dự đoán dạng<br />

hình học của các ion và phân tử sau: BeH2, BCl3, NF3, SiF6 2- , NO2 + , I3 - .<br />

2. Trong bảng dưới đây có ghi các năng lượng ion hóa liên tiếp In (n = 1, 2, …, 6) theo kJ.mol-1<br />

của hai nguyên tố X và Y.<br />

I1 I2 I3 I4 I5 I6<br />

X 590 <strong>11</strong>46 4941 6485 8142 <strong>10</strong>519<br />

Y <strong>10</strong>86 2352 4619 6221 37820 47260<br />

A và B là những oxit tương ứng của X và Y khi X, Y ở vào trạng thái oxi hóa cao nhất<br />

Viết (có giải thích) công thức của hợp chất tạo thành khi cho A tác dụng với B<br />

Câu 2. (2 điểm) Tinh thể<br />

Kim loại M tác dụng với hiđro cho hiđrua MHx (x = 1, 2,...). 1,000 gam MHx phản ứng với nước<br />

ở nhiệt độ 25 o C và áp suất 99,50 kPa cho 3,134 lít hiđro.<br />

a) Xác định kim loại M.<br />

b) Viết phương trình của phản ứng hình thành MHx và phản ứng phân huỷ MHx trong nước.<br />

c) MHx kết tinh theo mạng lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của MHx.<br />

B<strong>án</strong> kính của các cation và anion lần lượt <strong>bằng</strong> 0,68 o A và 1,36 o A .<br />

Câu 3. (2 điểm) Phản ứng hạt nhân<br />

32 P được điều chế <strong>bằng</strong> phản ứng giữa nơtron với hạt nhân 32 S.<br />

a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân điều chế 32 P và biểu diễn sự phân rã phóng xạ 32 P.<br />

b) Có hai mẫu phóng xạ 32 P được kí hiệu là mẫu I và mẫu II. Mẫu I có hoạt độ phóng xạ là 20<br />

mCi được lưu giữ trong bình đặt tại buồng làm mát ở <strong>10</strong> o C. Mẫu II có hoạt độ phóng xạ 2mCi<br />

bắt đầu được lưu giữ cùng thời điểm với mẫu I nhưng ở 20 o C. Khi hoạt độ phóng xạ của mẫu II<br />

chỉ còn 5.<strong>10</strong> -1 mCi <strong>thi</strong>̀ lượng lưu huỳnh xuất hiện trong bình chứa mẫu I là bao nhiêu gam?<br />

Biết: Trước khi lưu giữ, trong bình không có lưu huỳnh.<br />

Chu kì bán hủy của 32 P là 14,28 ngày.<br />

1Ci = 3,7.<strong>10</strong> <strong>10</strong> Bq (1Bq = 1 phân rã trong 1 giây)<br />

Câu 4. (2 điểm) Nhiệt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion BaCl2 từ các dữ kiện thực nghiệm sau đây:<br />

Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn BaCl2 tinh thể: -205,6 kcal.mol -1<br />

Nhiệt thăng hoa của Ba (rắn): + 46,0 kcal.mol -1<br />

Năng lượng liên kết của Cl2: + 57,0 kcal.mol -1<br />

Ái lực electron của Cl: - 87,0 kcal.mol -1<br />

Năng lượng ion hóa lần thứ nhất của Ba: + <strong>11</strong>9,8 kcal.mol -1<br />

Năng lượng ion hóa lần thứ hai của Ba: + 2<strong>30</strong>,0 kcal. mol -1<br />

2. Phản ứng tạo thành benzen từ các đơn chất không thể xảy ra ở 25 o C. Để xác định entanpi<br />

chuẩn tạo thành của benzen ở 25 o C, người ta p<strong>hải</strong> xác định <strong>bằng</strong> phương pháp gián tiếp.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 0,6700 gam benzen lỏng <strong>bằng</strong> một lượng dư oxi ở 25 o C trong bom nhiệt<br />

lượng kế dung tích không đổi, tạo thành CO2 (k) và H2O (l) giải phóng ra 28,04 kJ.<br />

Xác định nhiệt cháy chuẩn đẳng tích và đẳng áp của benzen lỏng ở 25 o C.<br />

Cho M(C6H6) = 78,<strong>11</strong> g.mol -1 .<br />

Câu 5. (2 điểm) Cân <strong>bằng</strong> pha khí<br />

Ở <strong>10</strong>20K, hai cân <strong>bằng</strong> sau cùng tồn tại trong một bình kín:<br />

C(graphit) + CO2 (k) 2CO (k); KP (1) = 4,00<br />

Fe (tt) + CO2 (k) FeO (tt) + CO; (k) KP (2)= 1,25<br />

a) Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân <strong>bằng</strong>.<br />

b) Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol C(graphit); 1,20 mol CO2 vào bình chân không dung tích 20,0 lít ở<br />

<strong>10</strong>20K. Tính số mol các chất lúc cân <strong>bằng</strong>.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!