09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1. Hãy vẽ công thức <strong>các</strong> <strong>đồng</strong> phân lập thể ứng với cấu tạo A.<br />

2. Ứng với công thức cấu tạo B <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>đồng</strong> phân lập thể, vì sao? Dùng <strong>các</strong> kí hiệu thích hợp để chỉ rõ<br />

cấu hình <strong>của</strong> mỗi <strong>đồng</strong> phân đó.<br />

3. Hãy chỉ rõ trạng thái lai <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> từng nguyên tử N ở cấu tạo C và ghi giá trị pKa (ở 25 o C): 1,8; 6,0; 9,2<br />

vào từng trung tâm axit trong công thức tương ứng với C, giải thích.<br />

HD:<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

1. Hãy vẽ công thức <strong>các</strong> <strong>đồng</strong> phân lập thể ứng với cấu tạo A.<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

0,5 đ<br />

F<br />

(A1)<br />

(A2)<br />

(A3)<br />

F (A4)<br />

2. Ứng với công thức cấu tạo B <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>đồng</strong> phân lập thể, vì sao? Dùng <strong>các</strong> kí hiệu thích hợp<br />

để chỉ rõ cấu hình <strong>của</strong> mỗi <strong>đồng</strong> phân đó.<br />

B <strong>có</strong> 3C bất đối, không <strong>có</strong> mặt phẳng và tâm đối xứng nên <strong>có</strong> 8 <strong>đồng</strong> phân lập thể.<br />

ví dụ: Cấu hình <strong>của</strong> B1 như chỉ ra trong bảng, viết gọn là (1R)-(2R)-(4R).<br />

Me Et<br />

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8<br />

O<br />

2 C1 R S S R S R R S<br />

3 O<br />

C2 R S R S S R S R<br />

O<br />

C4 R S R S R S R S<br />

Me<br />

1<br />

4<br />

5<br />

Me<br />

3. Hãy chỉ rõ trạng thái lai <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> từng nguyên tử N ở cấu tạo C và ghi giá trị pKa ở 25 o C: 1,8; 6,0;<br />

9,2 vào từng trung tâm axit trong công thức tương ứng với C, giải thích.<br />

sp 2 N<br />

COOH<br />

sp 3<br />

NH<br />

N<br />

2<br />

sp 2<br />

H<br />

(E)<br />

- Nguyên tử N nhóm NH ở trạng thái lai <strong>hóa</strong> sp 2 , cặp<br />

e chưa chia ở obitan p xen phủ với 5 obitan p khác tạo<br />

thành hệ thơm được lợi về mặt năng lượng nhưng<br />

“mất” tính bazơ.<br />

- Nguyên tử N thứ hai ở trạng thái lai <strong>hóa</strong> sp 2 , cặp e<br />

chưa chia ở obitan sp 2 không tham gia vào hệ thơm<br />

nên còn tính bazơ.<br />

- Nguyên tử N nhóm NH2 ở trạng thái lai <strong>hóa</strong> sp 3 .<br />

6,0 COOH 1,8<br />

H N<br />

NH<br />

N 3 9,2<br />

H<br />

- Nhóm NH3 + là axit liên hợp <strong>của</strong> nhóm<br />

H2Nsp 3 , nhóm NH + là axit liên hợp <strong>của</strong><br />

nhóm Nsp 2 .<br />

- Bazơ càng mạnh thì axit liên hợp càng<br />

yếu, vì thế giá trị 9,2 là thuộc nhóm NH3 +<br />

còn giá trị 6,0 thì thuộc nhóm NH + .<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

x 2 =<br />

0,5đ<br />

Bài 7 (2,0điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.<br />

1. Hợp chất A (<strong>có</strong> công thức phân tử là C13H18O) <strong>có</strong> tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-<br />

đinitrophenylhydrazin nhưng tham gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A thu được chất B và<br />

chất C, cả hai hợp chất này <strong>đề</strong>u tác dụng với 2,4-đinitrophenylhydrazin nhưng chỉ <strong>có</strong> chất C tác dụng được<br />

với thuốc thử Tollens. Nếu lấy sản phẩm <strong>của</strong> phản ứng giữa chất C với thuốc thử Tollens để axit <strong>hóa</strong> rồi đun<br />

nóng thì thu được chất D (<strong>có</strong> công thức phân tử là C6H8O4). Chất B <strong>có</strong> thể chuyển hoá thành chất E (<strong>có</strong> công<br />

thức cấu tạo là p-C2H5C6H4-CH2CHO). Hãy viết công thức cấu tạo <strong>của</strong> <strong>các</strong> chất A, B, C, D, E.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!